2. Có ý kiến cho rằng, truyện Đồng tiền Vạn Lịch chia làm ba phần, với các nội dung sau:
-giới thiệu gia cảnh và tính tình Vạn Lịch và chuyện Mai thị đi khỏi nhà Vạn Lịch, lấy anh đánh giậm.
-Mai thị và cuộc sống với người chồng đánh giậm.
-Mai thị gặp lại Vạn Lịch và cái chết của Vạn Lịch.
Em hãy tìm giới hạn văn bản ứng với nội dung trên.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP
SOẠN BÀI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU VÀ SƯU TẦM TRUYỆN CỐ DÂN GIAN HẢI PHÒNG
trong câu truyện ĐỒNG TIỀN VẠN LỊCH khi người chồng đánh giậm,Mai thị đã xây dựng cuộc sống gia đình như thế nào?Việc Mai thị nhặt được vàng của Vạn Lịch có ý nghĩa gì?
Cho nhan đề truyện : Một bông hoa và một con chim. Chúng cùng sống với nhau trong một khu vườn.....
Em hãy suy nghĩ xem sự việc gì sẽ xảy ra giữa chúng ? Em dự định sẽ xây dựng các nhân vật của mình như thế nào ? ( Gợi ý : Trên các phương diện: Tên, lai lịch, tính tình, hành động...)
1.Việc Lí Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghãi gì?
3.Nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa giành độc lợp dân tộc.
5.Trình bày diễn biến trận Bạch Ddằng năm 938 ,nêu ý nghãi của sự kiện đó.
(Các bạn có thể trình bày trận triến ngắn gọn một tí để mik dễ học thuộc ,mai kiểm tra 1 tiết mà)
Thanks các bạn nhiều lắm
ại một vùng nông thôn nước Mỹ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ stealer).
Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống hòng chôn chặt dĩ vãng. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST” đáng nguyền rủa này.
Còn người em, anh tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin cẩn của những người xung quanh và của chính tôi”. Thế là anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình. Chẳng mấy chốc anh đã xây dựng cho mình một sự nghiệp cũng như tiếng thơm là một người nhân hậu. Anh sẵn sàng giúp đỡ người khác với tất cả những gì mình có thể. Tuy nhiên, cho dẫu thời gian có qua đi, hai mẫu tự “ST” vẫn còn in dấu trên vầng trán anh.
Ngày kia, có một người lạ mặt hỏi một cụ già trong làng về ý nghĩa hai mẫu tự này. Cụ già suy nghĩ một hồi rồi trả lời: “Tôi không biết rõ lai lịch của hai chữ viết tắt ấy, nhưng cứ nhìn vào cuộc sống của anh ta, tôi đoán hai chữ đó có nghĩa là người thánh thiện (saint)
Bài tập 1: Ông lão đối với cá vàng như thế nào?Thái độ của cá vàng đối với ông lão sau mỗi lần ông ra biển có gì thay đổi?
Bài tập 2: Cuộc sống của ông lão có gì thay đổi sau mỗi lần gặp cá vàng?
Bài tập 3: Thái độ của mụ vợ đối với ông lão thay đổi như thế nào theo diễn biến câu chuyện? Quan hệ giữa ông lão và mụ vợ của ông phản ánh quan hệ gì trong xã hội?
Bài tập 4: Câu 2,trang 96,SGK
Bài tập 5: Hình ảnh túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ ở đầu chuyện và những hình ảnh đó nhắc lại ở cuối chuyện có ý nghĩa gì khác nhau không?Điều đó nêu lên bài học gì?
(Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng. SGK Ngữ Văn 6 tập1)
Tìm nhanh hộ mình nha
Sau khi học xong văn bản: Bức tranh của em gái tôi. Em sống như thế nào với những người trong gia đình và những người xung quanh? Em học tập dc điều gì qua nhân vật Kiều Phương?
Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để thằng bé thấy những người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đến nông trại của một gia đình nghèo nhất nhì vùng. “Đây là một cách để dạy con biết qúy trọng những người có cuộc sống cơ cực hơn mình” – người cha nghĩ đó là bài học thực tế tốt cho đứa con bé bỏng của mình.
Sau khi ở lại và tìm hiểu đời sống ở đây, họ lại trở về nhà. Trên đường về, người cha nhìn con trai mỉm cười : “Chuyến đi như thế nào hả con ?”
– Thật tuyệt vời bố ạ !
– Con đã thấy người nghèo sống như thế nào rồi đấy !
– Ô, vâng.
– Thế con rút ra được điều gì từ chuyến đi này ?
Đứa bé không ngần ngại:
- Con thấy chúng ta có một con chó, họ có bốn. Nhà mình có một hồ bơi dài đến giữa sân, họ lại có một con sông dài bất tận. Chúng ta phải treo những chiếc đèn lồng vào vườn, họ lại có những ngôi sao lấp lánh vào đêm. Mái hiên nhà mình chỉ đến trước sân thì họ có cả chân trời. Chúng ta có một miếng đất để sinh sống và họ có cả những cánh đồng trải dài. Chúng ta phải có người phục vụ, còn họ lại phục vụ người khác. Chúng ta phải mua thực phẩm, còn họ lại trồng ra những thứ ấy. Chúng ta có những bức tượng bảo vệ xung quanh, còn họ có những người bạn láng giềng che chở nhau…
Đến đây người cha không nói gì cả.
“Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo như thế nào rồi…” – cậu bé nói thêm.
Rất nhiều khi chúng ta đã quên mất những gì mình đang có và chỉ luôn đòi hỏi những thứ gì không có. Cũng có những thứ không giá trị với người này nhưng lại là mong mỏi của người khác. Điều đó còn phụ thuộc vào cách nhìn và đánh giá của mỗi người. Xin đừng quá lo lắng, chờ đợi vào những gì bạn chưa có mà bỏ quên điều bạn đang có, dù là chúng rất nhỏ nhoi.