I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hoa tự thụ phấn là:
A. hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.
B. hoa có hạt phấn rơi vào đậu nhuỵ của một hoa khác cùng cây.
C. hoa có các hạt phấn tự thụ phấn cho nhau.
D. hoa có hạt phấn từ nhuỵ rơi vào đầu nhị của chính nó.
Câu 2. Hoa tự thụ phấn
A. có thể là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính.
B. luôn là hoa lưỡng tính có cả nhị và ngụy chín cùng 1 lúc
C. luôn là hoa đơn tính.
D. phần lớn là hoa lưỡng tính, một số ít là hoa đơn tính.
Câu 3. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm nào sau đây ?
A. Hoa nằm ở ngọn cây
B. Bao hoa thường tiêu giảm
C. Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ và toả ra mùi thơm, có đĩa mật
D. Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ
Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?
A. Đậu nhuỵ có chất dính
B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
C. Bao hoa thường tiêu giảm
D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ
Câu 5. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?
A. Hạt phấn nhỏ, có gai nhọn
B. Cánh hoa tiêu giảm
C. Đầu nhụy dài
D. Có màu trắng nổi bật, có mùi hương thơm quyến rũ
Câu 6. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhụy ?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 7. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?
A. Phi lao B. Bưởi C. Lúa D. Ngô
Câu 8.Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió?
A. Cải B. Dạ hương C. Rong đuôi chó D. Quỳnh
Câu 9. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?
A. Hoa lúa, hoa ngô, hoa lau. C. Hoa phượng, hoa sen, hoa cải.
B. Hoa ướp, hoa bí đỏ, hoa cà. D. Hoa dâm bụt, hoa khế, hoa mãng cầu.
Câu 10. Trong các loài hoa dưới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?
A. Hoa măng cụt B. Hoa vải C. Hoa mãng cầu D. Hoa đậu côve
Câu 11. Quả nào dưới đây không còn vết tích của đài ?
A. Quả hồng B. Quả thị C. Quả cà D. Quả bưởi
Câu 12. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh ?
A. Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ
Câu 13. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của
A. đầu nhuỵ. B. lá đài. C. tràng. D. bao phấn
Câu 14. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành
A. hạt chứa noãn. C. quả chứa hạt.
B. noãn chứa phôi. D. phôi chứa hợp tử.
Câu 15. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là
A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hoa tự thụ phấn là:
A. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.
B. Hoa có hạt phấn rơi vào đậu nhuỵ của một hoa khác cùng cây.
C. Hoa có các hạt phấn tự thụ phấn cho nhau.
D. Hoa có hạt phấn từ nhuỵ rơi vào đầu nhị của chính nó.
Câu 2. Hoa tự thụ phấn
A. Có thể là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính.
B. Luôn là hoa lưỡng tính có cả nhị và nhụy chín cùng 1 lúc
C. Luôn là hoa đơn tính.
D. Phần lớn là hoa lưỡng tính, một số ít là hoa đơn tính.
Câu 3. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm nào sau đây ?
A. Hoa nằm ở ngọn cây
B. Bao hoa thường tiêu giảm
C. Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ và toả ra mùi thơm, có đĩa mật
D. Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ
Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?
A. Đầu nhuỵ có chất dính
B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
C. Bao hoa thường tiêu giảm
D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ
Câu 5. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?
A. Hạt phấn nhỏ, có gai nhọn
B. Cánh hoa tiêu giảm
C. Đầu nhụy dài
D. Có màu trắng nổi bật, có mùi hương thơm quyến rũ
Câu 6. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhụy ?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 7. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?
A. Phi lao B. Bưởi C. Lúa D. Ngô
Câu 8.Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió?
A. Cải B. Dạ hương C. Rong đuôi chó D. Quỳnh
Câu 9. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?
A. Hoa lúa, hoa ngô, hoa lau. C. Hoa phượng, hoa sen, hoa cải.
B. Hoa ướp, hoa bí đỏ, hoa cà. D. Hoa dâm bụt, hoa khế, hoa mãng cầu.
Câu 10. Trong các loài hoa dưới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?
A. Hoa măng cụt B. Hoa vải C. Hoa mãng cầu D. Hoa đậu côve
Câu 11. Quả nào dưới đây không còn vết tích của đài ?
A. Quả hồng B. Quả thị C. Quả cà D. Quả bưởi
Câu 12. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh ?
A. Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ
Câu 13. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của
A. Đầu nhuỵ. B. Lá đài. C. Tràng. D. Bao phấn
Câu 14. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành
A. Hạt chứa noãn. C. Quả chứa hạt.
B. Noãn chứa phôi. D. Phôi chứa hợp tử.
Câu 15. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là
A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.