Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1. Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
2. Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
Đặt 2 câu để phân biệt từ sao
tao cần gấp
a) Nội dung văn tự sự là giới thiệu nhân vật và kể lại sự việc . Hãy cho biết trong các đoạn văn dưới đây , đoạn văn nào là đoạn văn tự sự . Tại sao ?
(1) Đời Trịnh , hồ Hoàn Kiếm được chia thành hồ Tả Vọng và Hữu Vọng . Đời Tự Đức ( 1847 - 1883 ) , hồ Tả Vọng được gọi là hồ Hoàn Kiếm , hồ Hữu Vọng được gọi là hồ Thủy Quân . Từ năm 1884 , nhà nước bảo hộ Pháp giữa lại hồ Hoàn Kiếm , lấp dần hồ Thủy Quân để xây dựng , mở mang TP Hà Nội .
(2) Một ngày năm 1418 , một con Rùa Vàng nổi lên trên mặt hồ và dâng Lê Lợi một thanh gươm báu . Ngài biết đây là mệnh trời bèn đứng lên giải phóng non sông . Khởi nghĩa thành công , ngài đến nơi được thần giúp để làm lễ tạ ơn . Đúng lúc cuộc lễ bắt đầu , một tiếng sét nổ vang trời : thanh kiếm của ngài tuột khỏi vỏ , quay vần vũ trên trời rồi bay vào miệng 1 con Rùa Vàng . Rùa lặn sâu xuống đáy hồ . Từ đó hồ được gọi là hồ hoàn kiếm .
Hãy cho biết trong các đoạn văn dưới đây, đoạn văn nào là đoạn văn tự sự. Tại sao?
(1) Đời Trịnh, hồ Hoàn Kiếm được chia thành hồ Tả Vọng và Hữu Vọng. Đời Tự Đức (1847-1883), hồ Tả Vọng được gọi là hồ Hoàn Kiếm, hồ Hữu Vọng được gọi là hồ Thủy Quân. Từ năm 1884, nhà nước bảo hộ Pháp giữ lại hồ Hoàn Kiếm, lấp dần hồ Thủy Quân để xây dựng, mở mang thành phố Hà Nội.
(2) Một ngày năm 1418, một con Rùa Vàng nổi lên trên mặt hồ và dâng Lê Lợi một thanh gươm báu. Ngài biết đây là mệnh trời bèn đứng lên giải phóng non sông. Khởi nghĩa thành công, ngài đến nơi được thần giúp để làm lễ tạ ơn. Đúng lúc cuộc lễ bắt đầu, một tiếng sét nổ vang trời; thanh kiếm của ngài tuột khỏi vỏ, quay vần vũ trên trời rồi rơi vào miệng một con Rùa Vàng. Rùa lặn sâu xuống đáy hồ. Từ đó hồ được gọi là hồ Hoàn Kiếm.
Phân tích nghĩa của các từ nhiếu nghĩa sau đây:
a. Bát:
-Nhà sạch thì mát, bát sạch thì ngon. (1)
-Mỗi bữa nó ăn ba bát cơm. (2)
b. Lòng:
-Lòng lợn ăn rất ngon. (1)
-Ai cũng cảm phục tấm lòng nhân hậu của bà cụ (2)
1. Tìm một số từ nhiều nghĩa.
2. Tìm một số từ chỉ có một nghĩa, ví dụ : com-pa, kiềng,...
3. Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.
4. Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa ?
5. Trong bài thơ những chiếc chân, từ chân được dùng với mấy nghĩa.( gợi ý : có các chi tiết : chân gậy, chân com-pa, chân kiềng, chân bàn, chân võng )
a, Với mỗi tiếng sau, tìm 4 từ được dùng với nghĩa chuyển:
cánh
tai
bụng
sườn
b, Đặt một câu với một trong số các từ tìm được
làm hai câu đố bằng cách dùng ngôn ngữ miêu tả dặc điểm của sự vật hiện tượng hoặc con người
tìm chi tiết diễn tả hành động của Phrăng
giúp mk với hôm nay mk có bài kiểm tra rồi