Chương II- Nhiệt học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần lê mỹ tin

Hãy đề xuất một số việc trong sinh hoạt hằng ngày tại gia đình màa em thấy cần phải chú ý để trnh1 tác hại của sự co dãn vì nhiệt? Viết 1 bài giới thiệu về việc đó và giải thích tại sao . ( có thể hỏi gia đình nha!)hiuhihihihi Ai cmt tick hết nha!

Trần Hoàng Sơn
24 tháng 1 2016 lúc 22:41

Mình có một số gợi ý này bạn tự viết nhé:

- Khi đun nước, không được đổ nước đầy bình để đun vì khi nước sôi, nó bị nở ra và trào ra ngoài.

- Không được bơm hơi xe đạp quá căng, vì trời nóng nó nở ra có thể gây nổ lốp.

 

Một số VD:

- Không được đổ nước quá đầy khi đun.

- Không được bơm xe đạp quá căng

- Lợp mái tôn chỉ đóng đinh 1 đầu

Trần Thị Kim Dung
27 tháng 1 2016 lúc 8:27

VD :_Không nên đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày vì khi đổ nước vào đó,cốc thủy tinh sẽ nở từ bên trong ra,,bên ngoài chưa kịp nở nên rất dễ bị vỡ

      _Không nên để đá trong tủ lạnh một thời gian quá lâu vì khii để quá lâu,nước đông lại thành đá và sẽ nở ra,khay đựn sẽ bị vỡ

ngô thừa ân
28 tháng 1 2016 lúc 20:01

bucminhgianroioho

Lê Thị Ánh Thuận
30 tháng 1 2016 lúc 11:01

     -  Khi rót nước xôi vào cốc thì ta nên đổ vào cốc mỏng. Vì nếu chúng ta đổ vào cốc dày thì nó sẽ nở ra vì nhiệt không đều nhau (bên trong nở trước bên ngoài) vì thế sẽ gây ra hiện tượng vỡ ly. Còn khi đổ nước xôi vào cốc mỏng thì nó sẽ nở vì nhiệt đều ( bên trong lẫn ngoài đều tiếp xúc cùng lúc) và sẽ không gây ra hiện tượng vỡ ly . Vì vậy khi uống nước xôi chúng ta nên dùng cốc mỏng.

     -  Khi nấu nước xôi chúng ta không nên đổ nước đầy. Vì khi xôi chất lỏng trong bình sẽ nở ra đồng thời ấm sẽ nở ra . Vì khi nở ra nước nở ra nhiều hơn nên sẽ xảy ra hiện tượng nước bị tràn ra ngoài . Vì vậy khi nấu nước chúng ta không nên đổ quá nhiều nước.

T MH
20 tháng 2 2016 lúc 11:34

mình có một số gợi ý:

-không nên đóng nước thật đầy so với chai vì khi trời nắng nước nở ra , thể tích tăng lên . tuy chai cũng nở , thể tích tăng lên . nhưng hệ nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn . nên nước nở nhiều hơn chai mà chai lại không có chỗ để nước nở ra . sẽ sinh ra một lực rất lớn , làm bung nắp chai

-không nên rót nước sôi đột ngột vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước  sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ

Nguyễn Ngọc Linh
27 tháng 3 2016 lúc 6:37

câu này dễ bạn tự trả lời đi


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Hoa Hồng
Xem chi tiết
Thúy Nga
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Minh Thịnh
Xem chi tiết
Xuy Tuyết Sĩ Lang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Hưng
Xem chi tiết
Ý Anh
Xem chi tiết
Song Hyo Jae
Xem chi tiết