a, Bạn ấy để cốc ở dưới vào 1 chậu nước ấm và cho nước đá vào cốc trên (vì khi cốc trên gặp nước lạnh thì sẽ co vào còn cốc dưới thì nở ra cho nên sẽ dễ dàng lấy ra hơn)
b, Nếu bạn đó chỉ dùng nước nóng thì sẽ khó lấy ra hơn cách a.
a, Bạn ấy để cốc ở dưới vào 1 chậu nước ấm và cho nước đá vào cốc trên (vì khi cốc trên gặp nước lạnh thì sẽ co vào còn cốc dưới thì nở ra cho nên sẽ dễ dàng lấy ra hơn)
b, Nếu bạn đó chỉ dùng nước nóng thì sẽ khó lấy ra hơn cách a.
Ở các nước xứ lạnh vào mùa đông, thường có băng tuyết trên đường phố. Để băng tuyết sớm tan, người ta thường rắc muối lên mặt tuyết giúp cho việc dọn tuyết trên mặt đường được dễ dàng hơn.
Em hãy giải thích tại sao.
Khi thả một quả trứng sống vào một cốc nước thì quả trứng chìm hoàn toàn trong nước. Vì quả trứng nặng hơn nước. Cách làm nào sau đây là đúng ?
Luộc chín trứng thả vào trong cốc nước quả trứng sẽ nổi lơ lửng
Thay nước bằng dầu ăn quả trứng sẽ nổi lơ lửng trong cốc đựng dầu ăn
Pha từ từ muối ăn vào trong cốc nước sẽ làm quả trứng nổi lơ lửng
Đổ thêm nước vào trong cốc thì quả trứng sẽ nổi lơ lửng
Khi thả một quả trứng sống vào một cốc nước thì quả trứng chìm hoàn toàn trong nước. Vì quả trứng nặng hơn nước. Cách làm nào sau đây là đúng ?
Luộc chín trứng thả vào trong cốc nước quả trứng sẽ nổi lơ lửng
Thay nước bằng dầu ăn quả trứng sẽ nổi lơ lửng trong cốc đựng dầu ăn
Pha từ từ muối ăn vào trong cốc nước sẽ làm quả trứng nổi lơ lửng
Đổ thêm nước vào trong cốc thì quả trứng sẽ nổi lơ lửng
Cho một cốc đựng đầy nước có dung tích 0,6 lít. Rót đều vào khay đá có 12 ô thì còn 1/3. Thể tích nước có trong mỗi ô là bao nhiều ?
tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì rễ vở hơn cốc thủy tinh mỏng ?
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1. Lau khô thàng ngoài cốc thủy tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá, một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Giải thích vì sao?
A. Hơi nước trong không khí ở chỗ thàng cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
B. Nước đá bốc hơi gặp thàng cốc thì bị cản và đọng lại.
C. Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thàng cốc.
D. Nước đá thấm từ trong cốc ra ngoài.
Câu 2. Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây?
A. có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi.
B. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng.
D. chỉ xảy ra đối với nước.
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây. B. Sương mù.
C. Hơi nước. D. Mây.
II/ Tự luận:
Câu 4. Một người muốn đưa một vật có khối lượng 5kg lên tầng 3 của tòa nhà. Hỏi lực kéo của người đó khi sử dụng:
a. 1 ròng rọc cố định
b. 1 ròng rọc động
c. Hệ thống palăng( gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định)
Câu 5. Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu?
Câu 6. Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng?
Câu 7. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 8. Hãy giải thích hiện tượng nước đọng thành từng giọt ở thành cốc nước đá.
Câu 9. Tại sao khi trồng cây chuối, chúng ta phải phạt bớt lá?
Các bạn ơi, cho mình hỏi:
Cho một ít nước đá vào trong cốc. Một lúc sau, bạn A kết luận chiều nay mưa. Quả thật đúng chiều hôm ấy mưa. Tại sao A lại kết luận đúng, dựa vào gì?
Khi để một cái cốc 1 chứa nước sôi để nguội lên bàn.
để một cái cốc 2 khác chứa nước nhiều đá( Đá trong tủ lạnh ko phải đá trong xây dựng), để cốc đó được 4 phút.
Thực hành:
đẩy cốc 1 lên ta thấy lực đẩy của nó ko nhanh bằng lực đẩy khi ta đẩy cốc 2. Giải thích hiện tượng vì sao lực đẩy của cốc 1 ko nhanh bằng cốc 2.
Ai nhanh và đúng mik tick.
Câu 1. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định?
Ròng rọc cố định giúp
A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. làm thay đổi cả hướng và độ ẩm lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Câu 2. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định.
B. Một ròng rọc động.
C. Hai ròng rọc cố định.
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.
Câu 3. Người thợ cây thường dùng cụ nào sau đây để đưa hồ lên xây nhà cao tầng?
A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc. C. Đòn bẩy. D. Xe cút kít.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng.
C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật tăng.
Câu 5. Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng cổ lọ thủy tinh. B. Làm nóng nút thủy tinh.
C. Làm lạng cổ lọ thủy tinh. D. Làm lạnh đáy lọ thủy tinh.
Câu 6. Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc, ta làm cách nào trong các cách sau:
A. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.
B. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.
C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
Câu 7. Biết rằng khi nhiệt độ tăng 1oC thì nước nở ra thêm 0,3cm3. Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20oC khi được đun nóng tới 50oC thì sẽ có thể tích bao nhiêu?
A. 2006cm3. B. 2009cm3. C. 2000,3cm3. D. 2015cm3.
Câu 8. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí tràn vào bóng.
Câu 9. Có hai băng kép: Băng kép thứ nhất loại nhôm - đồng; băng thứ hai loại đồng - thép. Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng( Thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), băng thứ hai cong về phía thanh thép( Thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung).
Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều:
A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng.
C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, đồng, nhôm.