Vì chim thích nghi vs đời sống bay nên cơ quan hô hấp cũng có những đặc điểm phù hợp:
+Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.
-Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
-Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổi thể tích lồng ngực.
+Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
- Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
Trong hoạt động hô hấp của chim cần sự hỗ trợ của hệ thống ống khí là để thích nghi với đời sống bay lượn. Ống khí giúp cung cấp oxi đến khắp nơi trong cơ thể nhanh hơn.
Tham khảo:
- Phổi chim nhỏ, cấu tạo từ hệ thống ống khí.
- Phổi nằm sát hốc sườn phía lưng, hạn chế sự thay đổi của thể tích phổi theo sự thay đổi của thể tích khoang thân.
- Nhờ sự tham gia của hệ thống ống khí thông với phổi, hoạt động bơm hút, đẩy theo sự co giãn của các cơ thở làm cho không khí vận chuyển qua các ống khí.
- Các túi khí luân phiên phồng, xẹp theo sự co giãn của các cơ thở mà sự co trao đổi khí của chim diễn ra 1 chiều, không có khí đọng trong phổi.
vì khi chim bay , hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo 1 chiều , giúp phổi không có khí đọng , tận dụng lượng oxi hít vào.