Bài 21 : Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngô Thị Phương Anh

giúp mk làm bài 21 trang 30, 31 sách bài tập

Diệp Tử Đằng
17 tháng 2 2017 lúc 16:54

1.

Ở vị trí hạ chí (22-6) Trái Đất đang trong khoảng thời gian mà nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. Vì vậy, từ Xích đạo trở lên cực Bắc mọi nơi đều có ngày dài hơn đêm.

Hơn nữa, vào ngày này ánh sáng mặt trời còn chiếu thẳng góc xuống mặt đất ở vĩ tuyến 23Ơ27’B (chí tuyến Bắc), do đó ở mọi nơi thuộc nửa cầu Bắc không chỉ có ngày dài hơn đêm, mà còn là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm. Ở nửa cầu Nam hiện tượng sẽ ngược lại.

- - Ở vị trí đông chí (22-12), Trái Đất đang ở trong khoảng thời gian mà nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Vì vậy từ Xích đạo xuống cực Nam mọi nơi đều có ngày dài hơn đêm.

2.

Từ sự phân tích trên, có thể kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ là do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. Cũng bởi nguyên nhân này mà ở cùng tại một địa điểm (trừ Xích đạo), độ dài ngày, đêm cũng thay đổi tuỳ theo mùa. Sự khác nhau về độ dài ngày đêm chính là hệ quả sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.

3.

Nhận xét :

Hiện tượng số ngày có ngày dài suốt 24 giờ tăng lên từ vĩ độ 66°33’B tới 90°B.

Sự khác nhau về số ngày này là rất lớn: Từ 1 ngày ở vĩ độ 66°33’B tới 186 ngày ở 90°B.

Chúc bạn học tốt !


Các câu hỏi tương tự
Cao Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Hà Lê Ngọc Uyên
Xem chi tiết
aaaaaaaaaaaaa
Xem chi tiết
Ichiko-chan
Xem chi tiết
thanhthanh5026
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
DANGBAHAI
Xem chi tiết