*Cây rêu:
+Rễ:Sợi có khả năng hút và làm giá bám
+Thân:Nhỏ và không phân cành
+Lá:Nhỏ chỏ có 1 đường gân
+Mạch dẫn:Không có
*Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
-Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả).
-Thân và lá chưa có mạch dẫn.
- Cây rêu sinh sản nhờ nước
=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm.
*Cây rêu:
+Rễ:Sợi có khả năng hút và làm giá bám
+Thân:Nhỏ và không phân cành
+Lá:Nhỏ chỏ có 1 đường gân
+Mạch dẫn:Không có
*Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
-Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả).
-Thân và lá chưa có mạch dẫn.
- Cây rêu sinh sản nhờ nước
=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm.
Nêu cấu tạo cơ quan sinh sản, sinh dưỡng của rêu?
* Cơ quan sinh sản:
- Rêu sinh sản bằng bào tử. Có túi bào tử chứa các bào tử nằm ở ngọn của cây rêu cái do sự thụ tinh tạo thành.
- Túi bào tử có đặc điểm: có thể mở nắp cho các bào tử rơi ra.
- Sinh sản hữu tính nhưng chưa có hoa.
* Cơ quan sinh dưỡng:
- Có lá là lá thật nhưng đơn giản: Rất bé nhỏ, thân không phân nhánh; lá mỏng, chưa có mạch dẫn.
- Chưa có rễ thật.
- Có rễ giả gồm: những sợi nhỏ làm nhiệm vụ hút.
Vì sao rêu phải sống ở nơi có độ ẩm cao?
Vì cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của rêu chưa hoàn chỉnh hẳn ( chưa có rễ chính thức(rễ giả); thân và lá chưa có mạch dẫn; sinh sản nhờ nước )
=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm.