Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ông là một nhà thơ tiêu biểu của thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời là một chính trị gia. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ông là một nhà thơ tiêu biểu của thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời là một chính trị gia. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
1.Giới thiệu
Tố Hữu (1906 - 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước tại Thừ Thiên - Huế, mảnh đất thơ mộng trữ tình, gắn bó với nhiều nét văn hóa dân gian của đất nước.
Từ thời thanh niên thì ông đã sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng của Đảng, luôn hoạt động hăng say, luôn kiên quyết đấu tranh dù đang ở trong nhà tù thực dân. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 ông được giữ nhiều chức vụ trong bộ máy lãnh đạo của Đảng, về mặt trận văn hóa nghệ thuật.
Năm 1996 ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
2. Đường cách mạng, đường thơ:
Nói các chặng đường cách mạng của Tố Hữu gắn liền với các chặng đường thơ của ông là vô cùng có cơ sở. Thơ của ông trải dài qua các chặng đường lịch sử của dân tộc, gắn bó với lí tưởng cách mạng của Đảng và Bác Hồ đã đề ra qua từng thời kỳ kháng chiến.
Tác phẩm: "Từ ấy" (1936-1947): thể hiện sự phấn khích và lòng quyết tâm đấu tranh chống lại bọn cướp nước của những thanh niên lần đầu tiên bước vào hàng ngũ của Đảng. "TÂ" gồm ba phần: "Máu lửa" - "Xiềng xích" - "Giải Phóng"; Tp "Việt Bắc" (1947 - 1954) ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta; "Gió lộng" (1954 - 1961) nói về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, niềm tin vào con người mới cuộc sống mới và tình cảm đối với miền Nam ruột thịt; "Ra trận" (1962 - 1972), "Máu và Hoa" (1972 - 2977) ca ngợi cuộc kháng chiến thần thánh chống Mỹ của dân tộc ta.
Về sau, từ viết về hiện thực đời sống, TH chuyển sang thể hiện cảm xúc bản thân.
3. Phong cách thơ TH:
- Thơ Th mang tính chất trữ tình chính trị.
- Tho Th mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạng.
- Tho Th có giọng tâm tình ngọt ngào.
- Thơ Th đậm đà tính dân tộc.
TH chủ yếu sd từ ngữ và cách nói quen thuộc,phát huy cao độ tính nhạc phong phú của tiếng việt,hơn nữa ông rất thành công trong việc vận dụng các thể thơ truyền thống.