Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
đến đây có thể có nhiều người thắc mắc là vì sao nước lại ko bám vào nơi khác ví như mặt bàn chẳng hạn,nhưng là vì hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.
Chúc bn hc tốt!
Theo ngành khí tượng thì nhiệt độ môi trường khi hạ xuống thấp hơn nhiệt độ điểm sương sẽ xảy ra trong trường hợp này, nói chung đây là hiện tượng vật lý: nhiệt độ hơi nước càng cao thì lượng hơi nước bão hòa càng cao.Khi nhiệt độ không khí giảm đi thì lượng hơi nước bão hòa giảm theo. Do nhiệt độ ở cốc thủy tinh giảm nên làm nhiệt độ quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hòa dư thừa ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.
Chúc bạn học tốt nhé...!
do trong không khí có hơi nước nên khi nhiệt độ hạ thấp xuống thì hiện tượng ngưng tụ xảy ra, tạo thành các giọt nước đọng xung quanh ly nước đá.
vì nhiệt độ của ly nước đá thấp hơn nhiệt độ môi trường , trong ko khí bao giờ cũng chứa hơi nước mà hơi nước luôn luôn chuyển động.trong khi chuyển động hơi nước trong ko khí va vào thành ly gặp lạnh nên ngưng tụ hành các giọt nước bám vào thành ly
đúng thì tick nha
Trong không khí có hơi nước nên hơi nước trong không khí tiếp xúc với mặt ngoài cốc bị ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng ngoài cốc nước đá.
hell0 bạn câu này đ0n gản h0n bạn nghx nhều.... d0 sự bay h0, những g0t nu0c dã bay h0 ra ng0aj....suy ra h0j nu0c ba0 h0a đ0ng lạ xung quang ly nu0c.....chúc bạn h0c t0t...hjha0k,,,tjck ch0 mk nhé