Bài 25 : Ôn tập chương III

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Diệp Lương Thị Ngọc

Em hiểu đồng hóa là gì? Nhân dân ta đã chống đồng hóa như thế nào?

Thảo Phương
24 tháng 5 2020 lúc 9:34

Đồng hóa dân tộc gồm:

- Đồng hóa tự nhiên, tức quá trình dân tộc A trong giao tiếp với dân tộc B, do chịu ảnh hưởng lâu dài của B mà A tự nhiên dần dần mất bản sắc của mình, cuối cùng bị B đồng hóa; đây là một xu hướng tự nhiên trong tiến trình lịch sử loài người.

-Đồng hóa cưỡng chế: sự cưỡng bức một dân tộc nhỏ yếu hơn chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết, phong tục, tập quán của một dân tộc lớn mạnh hơn; đây là một tội ác.

Nhân dân ta chống đồng hóa :

- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ.

- Do sớm hiểu rõ ý đồ thâm hiểm của phong kiến người Hán muốn đồng hóa dân tộc ta nên nhân dân ta đã kịp thời đề ra đối sách. Cụ thể là đã tìm ra cách giữ gìn được tiếng nói của dân tộc mình trong quá trình bị bọn thống trị người Hán cưỡng bức học chữ Hán.

- Đọc chữ Hán bằng tiếng Việt : vì âm/từ Hán-Việt không thể ghi âm hầu hết từ ngữ tiếng Việt cho nên cách đọc chữ Hán theo âm Việt hoàn toàn không thể biến tiếng Việt thành một phương ngữ của Hán ngữ, và dân ta vẫn hoàn toàn nói và nghe bằng tiếng mẹ đẻ.

-Giữ được những phong tục tập quán riêng như ăn trầu, nhuộm răng đen, làm bánh chưng, bánh giầy......

Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 14:59

Đồng hóa tự nhiên, tức quá trình dân tộc A trong giao tiếp với dân tộc B, do chịu ảnh hưởng lâu dài của B mà A tự nhiên dần dần mất bản sắc của mình, cuối cùng bị B đồng hóa; đây là một xu hướng tự nhiên trong tiến trình lịch sử loài người.

-Đồng hóa cưỡng chế: sự cưỡng bức một dân tộc nhỏ yếu hơn chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết, phong tục, tập quán của một dân tộc lớn mạnh hơn; đây là một tội ác.

Nhân dân ta chống đồng hóa :

- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ.

- Do sớm hiểu rõ ý đồ thâm hiểm của phong kiến người Hán muốn đồng hóa dân tộc ta nên nhân dân ta đã kịp thời đề ra đối sách. Cụ thể là đã tìm ra cách giữ gìn được tiếng nói của dân tộc mình trong quá trình bị bọn thống trị người Hán cưỡng bức học chữ Hán.

- Đọc chữ Hán bằng tiếng Việt : vì âm/từ Hán-Việt không thể ghi âm hầu hết từ ngữ tiếng Việt cho nên cách đọc chữ Hán theo âm Việt hoàn toàn không thể biến tiếng Việt thành một phương ngữ của Hán ngữ, và dân ta vẫn hoàn toàn nói và nghe bằng tiếng mẹ đẻ.

-Giữ được những phong tục tập quán riêng như ăn trầu, nhuộm răng đen, làm bánh chưng, bánh giầy......


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Tiên
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Lê
Xem chi tiết
Hằng Phạm
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Vân Chi
Xem chi tiết