Câu 1: Lợi dụng lòng tin, sự tín nhiệm của bạn hàng, A đã vay 23 triệu đồng của nhiều người để tiêu xài phung phí và không còn khả năng trả nợ. Viện Kiểm sát Nhân Dân đã ra quyết định truy tố A và chuyển hồ sơ cho Tòa án xét xử. Tòa án đã không viết lệnh bắt giam A để tạm giam, chờ ngày xử lí, vì vậy A đã bỏ trốn. Tòa án phải hoãn phiên tòa xét xử. Khônh chờ các cơ quan Nhà nước giải quyết, một trong các chủ nợ đã tự tìm bắt A để giải về Tòa án.
Hành động của một trong các chủ nợ đó là đúng hay...
Đọc tiếp
Câu 1: Lợi dụng lòng tin, sự tín nhiệm của bạn hàng, A đã vay 23 triệu đồng của nhiều người để tiêu xài phung phí và không còn khả năng trả nợ. Viện Kiểm sát Nhân Dân đã ra quyết định truy tố A và chuyển hồ sơ cho Tòa án xét xử. Tòa án đã không viết lệnh bắt giam A để tạm giam, chờ ngày xử lí, vì vậy A đã bỏ trốn. Tòa án phải hoãn phiên tòa xét xử. Khônh chờ các cơ quan Nhà nước giải quyết, một trong các chủ nợ đã tự tìm bắt A để giải về Tòa án.
Hành động của một trong các chủ nợ đó là đúng hay sai? Vì sao? Theo em, khi phát hiện được nơi trốn của A, chủ nợ đó nên làm như thế nào cho đúng với pháp luật?
Câu 2: Em hãy đọc và ghi nhớ những quy định của pháp luật về quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
Không ai bị bắt, nếu khokng có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật.
Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân.
Em hiểunội dung điều luật này như thế nào? Dựa vào nội dung bài học hãy phân tích những quy định trong điều luật này.