"Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất". "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
"Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất". "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó của tre với người trong đời sống hàng ngày , trong lao động ?
Em hãy chỉ ra các yếu tố nghệ thuật trong đoạn văn bản cây tre Việt Nam ( Sgk trang 95, 96,97,98)
Dựa vào bài "Cây tre Việt Nam" , em hãy cho biết: Hiện nay, cây tre có vai trò như thế nào đối với người dân Việt Nam ?
Khi đánh thức trầu ,cậu bé dường như không chỉ tin rằng trầu có thể nghe đc điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy? . Mn giúp mình với.
Tìm những chi tiết,hình ảnh giới thiệu về hình dáng,phẩm chất của cây tre.Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn (từ đầu -> chí khí như người) trong văn bản "Cây tre Việt Nam"SGK Ngữ Văn 6.
Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
Giúp mình với
Trong đoạn trích:
Ngayf xửa ngày xưa có 1 ng cha trc khi chết gọi 3 ng con trai đến bên giường, đưa cho bọ 1 bó đũa và bảo:
-Các con hãy thử bẻ bó đũa này xem ai có thể bẻ gáy đc.
Ng con cả gắng hết sức nhưng k thể bẻ nổi bó đũa. Người con thứ cx bẻ nhưng cx vô ích. Ng con út lấy hết sức mk để bẻ bó đũa vẫn k bị gãy 1 chiếc nào.
Người cha cầm lấy bỏ đũa và tháo ra, rồi bẻ từng chiếc 1, k cần mất sức cùng bẻ gãy hết rồi ôn tồn bảo với các con:
-Đó chính là sức mạnh cuả sự đoàn kết. Nếu các con bt đoàn kết với nhau thì k ai có thêt đánh bại đc các con. H ãy hứa với cha rằng ba con sẽ chung sống hòa thuận và đoàn kết thương yêu lẫn nhau sau khi cha nhắm mắt xuôi tay
{Hãy tìm 4 từ ghép ở đoạn văn trên}
{Trình bày nội dung đoạn trích trên}
"con người có cố có ông
như cây có cội như sông có nguồn"
chỉ ra và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh xuất hiện trong bài ca dao
1. Tìm và nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
b) Cô giáo Hà là một “người mẹ hiền” của chúng tôi
c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
d) Trong bài thơ “Mây và sóng”, ta thấy được tình mẫu tử thắm thiết.
e) Ông cha ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên”
f) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.
g) Trong truyện ngắn “Chí Phèo”, nhà văn Nam Cao đã xây dựng hình ảnh Thị Nở là một người đàn bà xấu “ma chê quỷ hờn”.
h) Mẹ tôi nói: “Đợt này không học hành chăm chỉ, thi điểm thấp, thì liệu hồn đấy!”