Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

PhAn ThỊ HiÊn

Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện những yêu cầu bên dưới:

"Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?".

(Ngô Văn Phú)

a) Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

b) Trình bày giá trị diễn đạt của của những biện pháp tu từ đó.

CẦN GẤP Ạ <3

C MƠN TRC NHA

Phạm Linh Phương
4 tháng 2 2018 lúc 16:08

a)Đoạn văn trên sử dụng biện pháp:

-So sánh:Măng trồi lên nhọn hoắt như cái lưỡi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy

-Nhân hóa:bẹ măng bọc kín thân cây non ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt.

b)

*Gợi ý:

-Khơi gợi được hình ảnh mầm măng mạnh mẽ,đầy sức sống

-Làm cho hình ảnh mầm măng hiện lên sống động,có hồn

-Thể hiện được nội dung của người viết:đó là đức tính của con người Việt Nam,dù ở bất cứ hoàn cảnh nào,họ cũng mạnh mẽ,tràn đầy sức sống mãnh liệt

 

Huong San
15 tháng 5 2018 lúc 21:03

Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ :

-So sánh:Măng trồi lên nhọn hoắt như cái lưỡi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy

-Nhân hóa:bẹ măng bọc kín thân cây non ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt.

=>Khơi gợi được hình ảnh mầm măng mạnh mẽ,đầy sức sống. Làm cho hình ảnh mầm măng hiện lên sống động,có hồn. Thể hiện được nội dung của người viết:đó là đức tính của con người Việt Nam,dù ở bất cứ hoàn cảnh nào,họ cũng mạnh mẽ,tràn đầy sức sống mãnh liệt.

hoàng lan phương
21 tháng 1 2020 lúc 17:45

Đoạn văn trên sử dụng ba biện pháp tu từ so sánh: so sánh, nhân hóa và ẩn dụ ở tất cả các câu.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Chiến Nguyên
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Lê Khoa Hạnh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Quang Chiến Trần
Xem chi tiết
Trần Trâm Anh
Xem chi tiết