khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến diển tác dụng của vật nâng thì đòn bẩy này được lợi về lực
khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến diển tác dụng của vật nâng thì đòn bẩy này được lợi về lực
tay , chân của con người hoạt độngnhư các đòn bẩy . Các xương tay , xương chân chính là đòn bẩy , các khớp xương là điểm tựa , còn các cơ bắp tạo nên lực .
để nâng một vật nặng hơn 20N , cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N . Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1cm cũng đã nâng một vật lên đoạn 8cm rồi . Người ta nói rằng , tuy không được lợi nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi .
Hãy suy nghĩ về caachs cử động của chân , tay , ... và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em ???
dùng đòn bẫy AB để bẩy vật có khối lượng 150kg lên cao.Vật đặt ở A, lực của tay đặt ở B. Sao cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt tay gấp 3 lần khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt vật.
a)Vẽ đòn bẫy đúng tỉ lệ
b)Tính lực kéo của tay
câu 1 nêu tác dụng của đòn bẩy , mặt phẳng nghiêng . Nêu 1 số ứng dụng của mặt phẳng nghiêng
câu 2 trong việc đúc ra 1 pho tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào
câu 3 nêu đặc điểm của sự sôi
nêu tác dụng của đòn bẩy mặt phẳng nghiêng
Câu 1 . Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO1 ( khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật ) và OO2 ( khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo ) phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A . OO1 > OO2
B . OO1 = OO2
C . OO1 < OO2
D . OO1 và OO2 không liên quan gì với nhau .
Câu 2 . Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh . Nút bị kẹt không lấy ra được . Dựa trên những kiến thức đã được học về sự nở vì nhiệt của các chất , em hãy đề ra phương án lấy nút thủy tinh ra khỏi lọ và giải thích tại sao lại làm như vậy ?
Câu 3 . Ở 0oC ( 0 độ C ) 0,5 kg không khí chiếm thể tích 3851 . Ở 30oC ( 30 độ C ) 1 kg không khí chiếm thể tích 8551 .
a ) Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên .
b ) Tính trọng lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên .
c ) Nếu trong một phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới ? Giải thích tại sao khi vào phòng ta thường thấy lạnh chân ?
Mình đang cần gấp , các bạn giúp mình với .
Cảm ơn nhiều !!!!!!!!
Câu 1 . Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO1 ( khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật ) và OO2 ( khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo ) phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A . OO1 > OO2
B . OO1 = OO2
C . OO1 < OO2
D . OO1 và OO2 không liên quan gì với nhau .
Câu 2 . Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh . Nút bị kẹt không lấy ra được . Dựa trên những kiến thức đã được học về sự nở vì nhiệt của các chất , em hãy đề ra phương án lấy nút thủy tinh ra khỏi lọ và giải thích tại sao lại làm như vậy ?
Câu 3 . Ở 0oC ( 0 độ C ) 0,5 kg không khí chiếm thể tích 3851 . Ở 30oC ( 30 độ C ) 1 kg không khí chiếm thể tích 8551 .
a ) Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên .
b ) Tính trọng lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên .
c ) Nếu trong một phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới ? Giải thích tại sao khi vào phòng ta thường thấy lạnh chân ?
Mình đang cần gấp , các bạn giúp mình với .
Cảm ơn nhiều !!!!!!!!
Trọng lực là:
A lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất
B lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia
C lục hút của Trái Đất tác dụng lên vật
D lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật
Đường sắt từ Hà Nội đi Thái Nguyên dài khoảng 100 km, được ghép từ 80000 thanh ray bằng sắt. Giữa các thanh ray sắt người ta bớt một khoảng trống nhỏ. Em hãy cho biết làm như vậy có tác dụng gì ? Giả sử cứ tăng thêm 1 0C thì mỗi thanh ray lại dài thêm ra 0,01mm, hỏi nếu nhiệt độ tăng thêm 200C thì đường sắt Hà Nội- Thái Nguyên dài thêm bao nhiêu m?