a/ Tổ tiên chung của mọi sinh vật cũng như của giới thực vật ngày nay là tảo nguyên thủy, chúng xuất hiện trong các đại dương
a/ Tổ tiên chung của mọi sinh vật cũng như của giới thực vật ngày nay là tảo nguyên thủy, chúng xuất hiện trong các đại dương
Hãy chọn một trong hai từ sau đây: giống nhau, khác nhau để điền vào chỗ trống:
- Giữa Tảo và cây Hạt kín có nhiều điểm rất...................
- Nhưng giữa các loại tảo với nhau, hoặc giữa các cây Hạt kín với nhau lại có sự..................... về tổ chức cơ thể và sinh sản.
Hãy sắp xếp các loại cây sau đây vào các ngành thực vật đã học cho phù hợp: Cây rêu tản, rêu tường, rong nho, rong mơ, rong sụn, cây thông, cây tuế, cây dương xỉ, cây rau bợ, cây lông cu li.
cho các loài động vật sau : rắn,thủy tức,trai sông , thỏ , chim cánh cụt , lươn , thằn lằn , giun đũa , chuồn chuồn, bọ cạp , cá trắm, ngỗng , hổ .
hãy sắp xếp các loài trên vào các nhóm đã học
Hãy chọn đáp án đúng
6/ Trong trồng trọt, biện pháp để hạt nảy mầm tốt nhất là:
A: Chọn hạt giống tốt
B: Chuẩn bị tốt đất gieo trồng
C: Gieo hạt đúng thời vụ
D: Cả 3 phương án trên
7/ Nhóm quả hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhờ động vật
A: Những quả hạt có nhiều gai hoặc móc, làm thức ăn cho động vậ
B: Những quả hạt nhẹ, thường có cánh hoặc có túm lông
C: Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tự tung ra ngoài
D: Những quả có màu sắc sặc sỡ
Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?
A. Có rễ, thân , lá
B. Sống trên cạn
C. Có mạch dẫn
D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả
Câu 2Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm
C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm
D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm
Câu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là
A. Hoa
B. Quả
C. Hạt
D. Bào tử
Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?
A. Cấu tạo của hạt
B. Số lá mầm của phôi
C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng
D. Cấu tạo cơ quan sinh sản
Câu 5Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:
A. Có giá trị nhiều mặt
B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức
C. Có giá trị và số loài nhiều
D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít
Câu 6Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:
A. Hoa
B. Đầu nhụy
C. Vòi nhụy
D.Bầu nhụy
1. Sắp xếp các động vật sau vào các lớp động vật(lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú):
cá mập, ếch, tắc kè, hải âu, vịt, cá heo, hổ, cá chép, cóc, rùa, chó, lươn.
2. Sắp xếp các động vật sau vào các nguyên sinh vật hoặc ngành động vật (ngành ruột khoang, ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp):
trùng roi, sán lá gan, sứa, trùng kiết kị, châu chấu, tôm sông, trai sông, ong, hải quỳ, giun kim, ruồi, ốc sên.
Kể tên những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành
câu 1: so sánh để thấy mức độ tiến hoá tăng dần của tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
câu 2: tác hại của thực vật trong tự nhiên
câu 3: nêu cấu tạo của cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản, cách dinh dưỡng, cách sinh sản, môi trường sống, các dạng thường gặp và vai trò của nấm mốc
câu 4: vai trờ của trùng giày, trùng roi, trùng kiết lị, trùng biến hình, trùng sốt rét
câu 5: vai trò của sán lông, sán lá gan, giun đũa, giun đất
câu 6: chứng minh giun đốt tiến hoá nhất trong các ngành giun
câu 7: vì sao k nên bóc vỏ của cây? vì sao nhổ cây non lên trồng cây mọc tốt hơn?
câu 8: vai trò của hạt kín, thuỷ tức
Kể tên các ngành thực vật đã học( từ thấp đến cao)? Nêu đặc điểm chính của mỗi ngành?