Theo tôi thì :
NHỮNG PHÁN ĐOÁN CỦA CON NGƯỜI ĐƯA RA CÂU TRẢ LỜI SƠ BỘ VỀ MỘT VẤN ĐỀ ( HAY NHIỀU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ) MÀ CHƯA ĐƯỢC CHỨNG MINH GỌI LÀ NHỮNG GIẢ THUYẾT
Nhờ Peter Jin , tớ nghĩ cậu ấy làm được
Theo tôi thì :
NHỮNG PHÁN ĐOÁN CỦA CON NGƯỜI ĐƯA RA CÂU TRẢ LỜI SƠ BỘ VỀ MỘT VẤN ĐỀ ( HAY NHIỀU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ) MÀ CHƯA ĐƯỢC CHỨNG MINH GỌI LÀ NHỮNG GIẢ THUYẾT
Nhờ Peter Jin , tớ nghĩ cậu ấy làm được
Những phán đoán của con người để đưa ra câu trả lời sơ bộ về 1 số vấn đề mà chưa được chứng minh gọi là nhưng .......
Câu 7: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.
B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.
C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc.
D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học.
Câu 8. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lý học.
B. Hoá học và Sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.
D. Lịch sử loài người.
Câu 9. Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng không thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A. Hoá học.
B. Vật lý.
C. Thiên văn học.
D. Sinh học.
Câu hỏi: Những quá trình ngược của sự nóng chảy và sự bay hơi được gọi là gì? Chúng diễn ra như thế nào?
sự nóng chảy , đông đặc có những đặc điểm j ? ( trả lời đúg vào nha mấy bạn , có trong đề thi học kì trường mk đó . ai mà trả lời thật hợp lý là tích ngay tức thì ..... )
Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.
B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.
B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đag sôi, ng ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?
2. Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại. Sau khoảng 10p, An mở vung ra. Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọt nước.
- Em giải thik như thế nào về sự hình thành các giọt nước này?
- Các giọt nc này là nc nguyên chất hay nc muối?
- Hãy nghiên cứu xem ích lợi khi đậy vung nồi lại là gì.
3. Các chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ sôi khác nhau. Khi muốn làm nhừ (mềm) các thực phẩm (ví dụ như kho cá), ng ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc 1 ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với mắm. Vì sao?
4. Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường nhìn thấy có 'khói' hay còn gọi là 'hơi'.
- 'Khói' đó là nc ở thể hơi hay là nc ở thể lỏng?
- Vì sao 'khói' đó lại hình thành?
- Vì sao chúng ta ko quan sát thấy hiện tượng đó vào mùa hè?
5. Cây xương rồng có khả năng trữ nc trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Họ xương rồng là thân mọng nc, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai, các dạng núm gai của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này lại giúp giảm sự thoát hơi nc ở cây xương rồng?
6. Hãy cho biết vì sao lại xuất hiện băng tuyết vào mùa đông?
Nước muối có đông đặc ở cùng nhiệt độ như nc thường hay ko?
Vì sao phải sử dụng xe chuyên dụng để rắc muối trên các con đường có tuyết?
CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VS MAI THẦY KIỂM TRA MK RỒI!!!
1. Nghiên cứu sự bay hơi
Dự đoán xem các yếu tố nào ảnh hưởng sự bay hơi.
Đề xuất các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
2. Nghiêm cứu sự sôi
a) Hiện tượng xảy ra như thế nào từ lúc bắt đầu đun nước cho đến khi nước xôi?
Khi nước đã xôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước có tăng lên nữa không?
b) Nước tồn tại ở các thể nào khi đun sôi nước?
Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?
Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian nước sôi hay không?
Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi, nếu vẫn tiếp tục đun thì nước có sôi ở nhiệt độ trên 100oC hay không?
Nhanh lên nha mai mình phải kiểm tra bài cũ đấy
Tang maý bn đề Lý tham khảo nè . Bn nào có đề Địa, Anh, Sinh cho mk với.
Câu 1: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm gì?
Câu 2: Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bn?
Câu 3: Sự đông đặc là j?
Câu 4: Khi làm lạnh 1 qua cầu thì quả cầu sẽ ntn?
Câu 5: Các chất khí nở vì nhiệt ntn với nhau?
Câu 6 Người thợ xây thường dùng dụng cụ nào để đưa họ xây lên xây nhà cao tầng.
Câu 7 Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta ko đặt các thanh ray sát nhau mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?
Câu 8: Vì sao quả bóng bàn bị móp đc nhúng vào nc nóng thì phồng lên như cũ.
Cầu 9: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi làm lạnh 1 lượng chất lỏng? Giải thích
Câu 10: Đặc điểm của sự bay hơi, sự ngưng tụ. Cho ví dụ
Câu 11: GT sự tạo thành giọt nc đọng trên lá cây vào ban đêm
Cầu 12: Tại sao khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 13: tại sao khi rót nc nóng từ bình thủy ra ngoài rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra. Biện pháp để tránh tình trạng trên