1. Mở bài
– Hiện nay, hầu hết các bậc phụ huynh đều trang bị cho con em mình điện thoại di động để liên lạc, hoặc truy cập mạng Internet tìm tư liệu học tập.
– Thế nhưng, một bộ phận học sinh lại sử dụng nó chưa đúng cách, với mục đích chưa tốt.
2. Thân bài
a) Giải thích
– Điện thoại di động, còn gọi là điện thoại cầm tay, là loại điện thoại kết nối dựa trên sóng điện từ vào mạng viễn thông. Nhờ có kết nối sóng (kết nối không dây), mà ĐTDĐ thực hiện trao đổi thông tin khi đang di chuyển.
– Điện thoại di động chính thức ra đời vào ngày 3 tháng 4 năm 1973, mang tên Motorola Dyna Tac, phát minh bởi nhà sáng chế John F. Mitchell và Martin Cooper. Motorola Dyna Tac mang hình dáng gần giống điện thoại di động ngày nay mặc dù vẫn còn khá cồng kềnh (nặng khoảng 1 kg) và không phổ biến. Từ đó đến nay, chiếc điện thoại di động phát triển không ngừng phát triển theo hướng nhỏ gọn hơn rất nhiều tổ tiên của nó và ngày càng được tích hợp nhiều chức năng hơn chứ không còn đơn thuần là nghe và gọi.
b) Bàn luận
(1) Thực trạng
– Điện thoại đang được học sinh sử dụng phổ biến trong nhiều trường học:
+ Sử dụng điện thoại chưa đúng cách: dùng ngay trong các giờ học, để nhắn tin nói chuyện riêng; trong các giờ kiểm tra thì dùng tải tài liệu trên Internet để đối phó…
+ Sử dụng điện thoại với mục đích chưa tốt: dùng tải các hình ảnh, các loại văn hóa phẩm đồi trụy, hoặc phát tán các clip có nội dung xấu lên mạng; dùng để trêu chọc người khác thái quá (nhắn tin hù dọa, nháy máy)…
(2) Nguyên nhân
– Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người được nâng cao, điện thoại di động trở thành vật không thể thiếu đối với con người
– Nhiều gia đình có điều kiện, chiều con nên trang bị cho con mình điện thoại nhiều chức năng nhưng lại không quản lí việc sử dụng của con em mình
– Học sinh lười học, ý thức chưa tốt.
– Thiếu hiểu biết, lạm dụng các chức năng của điện thoại
(3) Hậu quả
– Sử dụng điện thoại trong giờ học: không hiểu bài, hổng kiến thức, sử dụng trong các giờ kiểm tra: tạo ra thói quen lười biếng, ỷ lại…
– Sử dụng điện thoại với mục đích xấu: ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của những người xung quanh, vi phạm chuẩn mực đạo đức, vi phạm pháp luật.
(4) Biện pháp khắc phục:
– Bản thân học sinh cần có ý thức tự giác trong học tập; cần biết sống có văn hóa, có đạo đức, hiểu biết pháp luật.
– Gia đình: quan tâm hơn tới các em, gần gũi, tìm hiểu và kịp thời giáo dục con em…
– Nhà trường, xã hội: siết chặt hơn trong việc quản lí.
c) Bài học nhận thức và hành động
Như các bạn đã biết, điện thoại di động là sim viettel một phương tiện liên lạc rất hữu ích giúp con người trao đổi thông tin với nhau. Ngày nay, mọi đối tượng đều có thể sử dụng điện thoại di động. Tuy nhiên, ở đây tôi chỉ đề cập đến đối tượng là những bạn học sinh. Vậy lợi ích và tác hại của nó như thế nào? Tôi xin trình bày quan điểm của mình như sau:
Đầu tiên, tôi cũng không thể phủ nhận tầm quan trọng của điện thoại di động. Thứ hai, bạn có thể sử dụng bởi một số tiện ích: báo thức, lưu số điện thoại, chụp ảnh lưu giữ kỉ niệm…. Bên cạnh đó, những chiếc điện thoại được đánh giá là “xịn” các bạn có thể giải trí bằng cách nghe nhạc hay chơi game, đọc báo qua GPRS…Nó sẽ là như thế - sẽ là hữu ích với người biết sử dụng điện thoại một cách hợp lý.Tôi nghĩ đơn giản lợi ích của điện thoại chỉ có vậy.
Tôi cũng là học sinh như các bạn, cũng đang ở độ tuổi trưởng thành vì thế tôi hiểu nhu cầu thể hiện mình của các bạn trẻ ngày nay là rất lớn. Và để thể hiện phong cách cá tính của mình bạn không thể thiếu “chú dế yêu”? bạn sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua điện thoại theo mốt rồi trang trí cho nó, cài đặt cho nó những công dụng tốt nhất ? Có bạn thì được sự cho phép của gia đình nhưng cũng có nhiều bạn dùng giấu sau lưng bố mẹ. Tôi tin chắc rằng, công việc học tập của bạn cũng sẽ sim vinaphone đẹp một phần nào đó bị ảnh hưởng bởi việc sử dụng điện thoại. Vì sao tôi nói vậy? Bởi vì trong số các bạn có rất nhiều người dùng điện thoại mà bỏ bê việc học. ở lứa tuổi này, các bạn sẽ ít gọi điện nói chuyện với nhau mà chỉ nhắn tin. Như thế lại mất càng nhiều thời gian. Tôi có thể đưa ra một ví dụ rất cụ thể. Khi bạn nhắn tin với ai đó bạn sẽ không nhắn chỉ một, hai tin mà phải đến cả chục tin nhắn phải không? Và nếu người kia trả lời tin nhắn của bạn muộn đi một tí thì bạn sẽ ngồi chờ đợi, đôi mắt chú ý vào màn hình điện thoại và trong đầu luôn nghĩ tại sao không nhận được tín hiệu trả lời. Thử hỏi như thế còn thời gian đâu mà học? Như thế bạn vừa mất thời gian vừa bị phân tâm tư tưởng, không tập trung chú ý với bài học của mình. Nhưng tôi mong các bạn biết rằng quỹ thời gian của tuổi học trò nói riêng và đời người nói chung là có hạn. Vì thế khi đang có nhiều thời gian bạn nên làm những việc hữu ích để sau này suy nghĩ lại không phải hối hận, luyến tiếc điều gì. Có ai đó từng nói: “…”. Hiện nay rất nhiều mạng điện thoại thi nhau khuyến mãi để lôi kéo khách hàng. giá trị thẻ càng nhiều được khuyến mãi càng lớn. Vì thế có nhiều người bỏ ra nhiều tiền. Vậy là còn ảnh hưởng tới kinh tế của gia đình. Trong lúc đó, bạn có thể mua một quyển sách hay một thứ gì khác có giá trị hơn nhiều. Với tôi, tôi cũng được sự cho phép của gia đình và đang sử dụng điện thoại. Trước kia tôi cũng đã từng có một thời gian ngắn dùng điện thoại một cách không hợp lý như trên đã nói. Bởi vậy tôi thực sự có kinh nghiệm. Sau khi nhận ra được những tác hại của việc sử dụng điện thoại không đúng mục đích tôi đã kịp thời cải thiện. Tôi không sử dụng nó những lúc không cần thiết, không liên lạc với người khác khi không có vấn đề gì quan trọng.
Có thể bạn cho rằng tôi không thật khi nói ra sim mobifone điều này (vì tôi cũng sử dụng điện thoại như bạn). Nhưng những gì tôi nói không phải là hoàn toàn phản đối việc sử dụng điện thoại ở lứa tuổi học sinh. Mà tôi chỉ muốn nói với bạn rằng: Trong cuộc sống, làm mọi việc đều cần phải có sự sắp xếp, phân cách thời gian hợp lý, như thế công việc mình làm mới đạt được hiệu qủa. Vậy nên tôi mong các bạn hãy đọc và suy ngẫm những gì tôi nói để có thể có một cách thức hợp lý trong việc dùng điện thoại mà không “lợi bất cập hại” bạn nhé. Chúc các bạn học tốt!
Nek mk cop mạng đok thích thì tick ko thích thì thôi nha
Sự phát triển của công nghệ kĩ thuật đem đến cho con người rất nhiều điều bổ ích. Và điện thoại di động chính là một trong những vật dụng không thể thiếu đối với bất cứ ai. Tuy nhiên, việc những bạn học sinh lạm dung điện thoại quá nhiều, hay sử dụng điện thoại sai mục đích mang đến cho bố mẹ, thầy cô nhiều điều trăn trở.
Điện thoại di động là một trong những tiến bộ kĩ thuật vượt bậc mà nhân loại ta được thừa hưởng. Hầu như hiện nay, mỗi người đều có tối thiểu một chiếc điện thoại để phục vụ mục đích liên lạc cá nhân và trao đổi công việc. Ngoài những chiếc điện thoại “củ gạch” với chức năng nghe gọi, hiện còn có nhiều hãng điện thoại với chức năng cao như quay phim, chụp ảnh, kết nối internet…. Giá của mỗi chiếc điện thoại này cũng vô cùng rẻ chỉ khoảng 2-3 triệu đồng. Vì thế, dù gia đình có điều kiện hay không thì cũng cố sắm cho con cái họ một chiếc điện thoại thông minh. Thế nhưng bên cạnh những điều tích cực nó mang lại cho con người vẫn còn đó rất nhiều hệ lụy.
Nếu được hỏi dùng điện thoại để làm gì? Thì các em sẽ chẳng nghĩ ngợi mà trả lời để phục vụ học tập, liên lạc với thầy cô, bạn bè, bố mẹ, Thế nhưng thực tế thì lại không như thế. Cùng với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật, những chiếc điện thoại thông minh đang ngày càng “hủy hoại” con người. Mỗi ngày các em có 8 giờ học trên lớp thế nhưng thay vì tiếp thu bài học của thầy cô các bạn học sinh lại dùng nó để giải trí. Việc không tập trung vào bài học dẫn đến các em sẽ bị hổng kiến thức. Chưa kể việc phải dừng lại nhắc nhở học trò phải tắt điện thoại cũng khiến các thầy cô bị cắt mạch cảm xúc, các bạn phân tán sự chú ý. Nhiều trường hợp học trò còn vô tư dùng điện thoại để xem phim, lên mạng xã hội thỏa sức “chém gió” với bạn bè khắp nơi. Điện thoại thông minh với chức năng chụp ảnh quay phim còn khiến các em cho ra đời nhiều bức ảnh tục tĩu, hở hang làm trò câu view, câu like gây nên nhiều hậu quả nặng nề, bóng ma tâm lí cho các bạn thậm chí còn không muốn đến trường vì xấu hổ….
Việc dùng điện thoại thông minh có hai mặt của nó. Bên cạnh những tích cực nó mang đến thì còn đó là những hậu quả nặng nề khiến cho xã hội phải nhức nhối. Những chiếc điện thoại thông minh thường được kết nối internet, nên các em học sinh thay vì nhiệm vụ học hành sẽ dùng thời gian để lên mạng chat chit tình cảm, chơi game online thậm chí là truy cập các hình ảnh bạo lực đồi trụy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến văn hóa học đường.
Vậy phải làm gì để hạn chế tình trạng này? Hiện nay, nhà trường cũng đưa ra một số biện pháp răn đe như cấm học sinh sử dụng điện thoại trong lớp học. Tuy nhiên thực tế đây là việc vô cùng khó khăn. Thay vì cấm đoán nhà trường thầy cô nên tìm cách để hướng dẫn các em cách sử dụng điện thoại di động sao đúng và hợp lí nhất. Tuyệt đối không dùng với mục đích nhạo báng và xúc phạm nhau bằng những clip nóng, những hình ảnh bạo lực đồi trụy…. Bản thân của các em học sinh cũng cần phải ý thức được việc học tập là quan trọng với mình, sử dụng điện thoại với mục đích phục vụ học tập là chính. Đối với các phụ huynh cần quy định số tuổi để con dùng điện thoại, kiểm soát thời gian cũng như hành vi của con cái khi dùng điện thoại để kịp thời ngăn chặn những hành động đi quá xa. Điện thoại di động là một phương tiện liên lạc vô cùng hữu ích. Không chỉ giúp tiết kiệm thời gian di chuyển mà nó còn có khả năng kết nối người với người. Thế nhưng làm cách nào để nó không sai mục đích và ảnh hưởng đế thế hệ trẻ là điều vô cùng nan giải. Vì vậy nó cần nhà trường cùng các bậc phụ huynh phải có biện pháp cứng rắn ngăn chặn hành vi sử dụng điện thoại quá sớm ở học sinh. Bởi có như thế mới có thể giúp các em thực hiện tốt vai trò và sự phát triển tự nhiên của mình.
Chúc bạn học tốt
Sự phát triển của công nghệ kĩ thuật đem đến cho con người rất nhiều điều bổ ích. Và điện thoại di động chính là một trong những vật dụng không thể thiếu đối với bất cứ ai. Tuy nhiên, việc những bạn học sinh lạm dung điện thoại quá nhiều, hay sử dụng điện thoại sai mục đích mang đến cho bố mẹ, thầy cô nhiều điều trăn trở.
Điện thoại di động là một trong những tiến bộ kĩ thuật vượt bậc mà nhân loại ta được thừa hưởng. Hầu như hiện nay, mỗi người đều có tối thiểu một chiếc điện thoại để phục vụ mục đích liên lạc cá nhân và trao đổi công việc. Ngoài những chiếc điện thoại “củ gạch” với chức năng nghe gọi, hiện còn có nhiều hãng điện thoại với chức năng cao như quay phim, chụp ảnh, kết nối internet…. Giá của mỗi chiếc điện thoại này cũng vô cùng rẻ chỉ khoảng 2-3 triệu đồng. Vì thế, dù gia đình có điều kiện hay không thì cũng cố sắm cho con cái họ một chiếc điện thoại thông minh. Thế nhưng bên cạnh những điều tích cực nó mang lại cho con người vẫn còn đó rất nhiều hệ lụy.
Nếu được hỏi dùng điện thoại để làm gì? Thì các em sẽ chẳng nghĩ ngợi mà trả lời để phục vụ học tập, liên lạc với thầy cô, bạn bè, bố mẹ, Thế nhưng thực tế thì lại không như thế. Cùng với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật, những chiếc điện thoại thông minh đang ngày càng “hủy hoại” con người. Mỗi ngày các em có 8 giờ học trên lớp thế nhưng thay vì tiếp thu bài học của thầy cô các bạn học sinh lại dùng nó để giải trí. Việc không tập trung vào bài học dẫn đến các em sẽ bị hổng kiến thức. Chưa kể việc phải dừng lại nhắc nhở học trò phải tắt điện thoại cũng khiến các thầy cô bị cắt mạch cảm xúc, các bạn phân tán sự chú ý. Nhiều trường hợp học trò còn vô tư dùng điện thoại để xem phim, lên mạng xã hội thỏa sức “chém gió” với bạn bè khắp nơi. Điện thoại thông minh với chức năng chụp ảnh quay phim còn khiến các em cho ra đời nhiều bức ảnh tục tĩu, hở hang làm trò câu view, câu like gây nên nhiều hậu quả nặng nề, bóng ma tâm lí cho các bạn thậm chí còn không muốn đến trường vì xấu hổ….
Việc dùng điện thoại thông minh có hai mặt của nó. Bên cạnh những tích cực nó mang đến thì còn đó là những hậu quả nặng nề khiến cho xã hội phải nhức nhối. Những chiếc điện thoại thông minh thường được kết nối internet, nên các em học sinh thay vì nhiệm vụ học hành sẽ dùng thời gian để lên mạng chat chit tình cảm, chơi game online thậm chí là truy cập các hình ảnh bạo lực đồi trụy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến văn hóa học đường.
Vậy phải làm gì để hạn chế tình trạng này? Hiện nay, nhà trường cũng đưa ra một số biện pháp răn đe như cấm học sinh sử dụng điện thoại trong lớp học. Tuy nhiên thực tế đây là việc vô cùng khó khăn. Thay vì cấm đoán nhà trường thầy cô nên tìm cách để hướng dẫn các em cách sử dụng điện thoại di động sao đúng và hợp lí nhất. Tuyệt đối không dùng với mục đích nhạo báng và xúc phạm nhau bằng những clip nóng, những hình ảnh bạo lực đồi trụy…. Bản thân của các em học sinh cũng cần phải ý thức được việc học tập là quan trọng với mình, sử dụng điện thoại với mục đích phục vụ học tập là chính. Đối với các phụ huynh cần quy định số tuổi để con dùng điện thoại, kiểm soát thời gian cũng như hành vi của con cái khi dùng điện thoại để kịp thời ngăn chặn những hành động đi quá xa. Điện thoại di động là một phương tiện liên lạc vô cùng hữu ích. Không chỉ giúp tiết kiệm thời gian di chuyển mà nó còn có khả năng kết nối người với người. Thế nhưng làm cách nào để nó không sai mục đích và ảnh hưởng đế thế hệ trẻ là điều vô cùng nan giải. Vì vậy nó cần nhà trường cùng các bậc phụ huynh phải có biện pháp cứng rắn ngăn chặn hành vi sử dụng điện thoại quá sớm ở học sinh. Bởi có như thế mới có thể giúp các em thực hiện tốt vai trò và sự phát triển tự nhiên của mình.
Hiện nay, có thể nói điện thoại di động là vật bất ly thân của hầu hết các bạn học sinh. Bởi những công năng liên lạc, giải trí mà nó mang lại thật hữu ích, tiện lợi, nhanh chóng và thu hút. Như vậy, các bạn học sinh có thể sử dụng nó mọi lúc mọi nơi, kể cả trong giờ học được không? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!
Trong lúc thầy cô đang say sưa giảng bài thì bỗng dưng tiếng chuông điện thoại vang lên: reng reng … Như một phản xạ tự nhiên thầy cô sẽ ngưng giảng, nhìn về phía phát ra âm thanh. Rõ ràng điều này đã làm gián đoạn mạch cảm xúc, tư duy của thầy cô giáo, làm bài giảng phải ngưng lại và làm ảnh hưởng đến các bạn khác trong lớp đang chăm chú theo dõi bài học. Kết luận thứ nhất: Việc sử dụng điện thoại trong giờ học làm gián đoạn sự học của mọi người và làm đứt mạch giảng bài của thầy cô giáo.
Khi bạn đang theo dõi bài học, thì giật mình vì điện thoại reo lên: reng reng … Bạn sẽ phải bắt máy, rồi xin phép thầy cô ra ngoài. Điều này vô tình làm bạn không theo kịp nhịp bài học, bởi sau khi bạn quay vào lớp thì thầy cô đã giảng sang phần khác rồi.
Nhiều bạn để điện thoại ở chế độ rung hoặc chế độ im lặng trong tiết học, nhưng một lúc lại mở lên xem có ai nhắn gì không? Điều này vô tình làm bạn mất tập trung, tâm trí phân hai nên việc theo dõi bài giảng của thầy cô không thông suốt. Do đó việc tiếp thu bài của bạn bị hạn chế, nhiều lúc ngơ ngác không hiểu thầy cô đang nói gì.
Với một số điện thoại thông minh (smart phone) có thể kết nối internet và mạng xã hội như facebook, G+, … càng làm cho bạn mất thời gian vào những chuyện online hơn nữa. Thậm chí có bạn còn đeo tai phone nghe nhạc, xem phim, quay phim, chơi game, … trong giờ học và xem đó như một mốt thời thượng. Thay vì chú tâm vào bài giảng của thầy cô, bạn lại say sưa với những trò giải trí trên điện thoại, còn tâm trí đâu mà học với hành nữa.
45 phút trôi qua rất nhanh chóng, chỉ vài bài nhạc hay vài level trong trò chơi là hết một tiết học. Do đó, trong giờ học các bạn nên tắt nguồn điện thoại để toàn tâm, toàn ý chăm chú lắng nghe thầy cô truyền thụ kiến thức, chỗ nào không hiểu phải hỏi lại ngay. Có như thế tiết học của bạn mới đạt hiệu quả cao.
Cha mẹ của bạn làm việc rất vất vả mới có đủ tiền để nuôi và đóng học phí cho bạn đến trường. Hãy trân trọng những đồng tiền do cha mẹ bạn làm ra, cũng như trân trọng những giọt mồ hôi cực khổ, nhọc nhằn của cha mẹ bạn vậy. Ngay cả cái điện thoại của bạn đang sử dụng cũng là công sức không nhỏ của cha mẹ mới có thể mua được cho bạn đấy.
Đừng lãng phí thời gian, bởi vì thời gian là vàng bạc – rất quý giá. Đừng lãng phí tiền bạc, bởi làm ra đồng tiền không hề dễ dàng. Nghề nghiệp sau này của bạn như thế nào đều phụ thuộc vào những giờ học trên lớp của bạn đó – Đừng để điện thoại huỷ hoại tương lai của mình các bạn nhé!
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, điện thoại di động ngày càng trở thành một công cụ liên lạc giải trí không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người. Đối với độ tuổi từ 25 trở lên, thậm chí nhỏ tuổi hơn có thể nói rằng trung bình mỗi người sở hữu cho mình một chiếc điện thoại thông minh. Vì vậy, vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay đang là một vấn đề mà cả xã hội quan tâm bởi những hệ lụy của nó là không hề nhỏ.
Điện thoại di động là phương tiện liên lạc và giải trí phổ biến nhất hiện nay. Với những chức năng tiện dụng và hấp dẫn, hầu như tất cả học sinh hầu như ngày ngày đều sử dụng điện thoại để nhắn tin, lên Facebook, nghe nhạc, xem phim…Chỉ cần 2 đến 3 triệu đồng là bố mẹ có thể mua cho con mình một chiếc điện thoại thông minh, điều đó bây giờ không quá khó. Với những gia đình có điều kiện về kinh tế thì việc trang bị ĐTDĐ công nghệ cao có nhiều chức năng quay phim, kết nối internet là “chuyện nhỏ”. Việc dễ dàng có được một chính điện thoại chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay.
Vấn đề sử dụng điện thoại ở học sinh hiện nay chúng ta quan tâm hàng đầu là các bạn học sinh dùng điện thoại vào mục đích gì?
Khi trả lời câu hỏi các em dùng điện thoại vào việc gì, nhiều em hồn nhiên trả lời: tất nhiên chúng em liên lạc với gia đình, bạn bè, trao đổi với thầy cô giáo.
Nhưng thực tế điều đó chỉ là một phần rất nhỏ trong nhiều mục đích của các em khi sử dụng điện thoại. Bởi mỗi ngày các em đến trường trong vòng 4 tiếng đồng hồ, chủ yếu để học bài và tiếp thu kiến thức trên lớp; buổi trưa lại về gia đình. Thời gian đó cần gì phải liên lạc nhiều với bạn bè, gia đình nữa đâu.
Vậy thực tế các em dùng điện thoại chỉ với mục đích giải trí là chính. Có nhiều em trong lớp học không chú ý nghe giảng mà chỉ tập trung nghe nhạc hoặc nhắn tin cho bạn hết cả tiết. Điều này dẫn đến sự mất tập trung trong giờ học và lượng kiến thức đạt được. Người viết bài này đã không ít lần khi đang say sưa giảng bài trên lớp, chợt một điệu nhạc chuông vang lên khiến cả lớp mất tập trung, cô giáo lại phải dừng lại nhắc nhở dẫn đến cắt ngang mạch cảm xúc, làm giảm hiệu quả của tiết dạy. Đó là chưa kể cá biệt có em còn xem phim trong lớp học. Mà không phải chỉ xem một mình: các em cùng bàn túm năm tụm ba xem, không để ý đến lời cô giáo giảng. Thậm chí xem những phim có nội dung thiếu lành mạnh, đồi trụy ảnh hưởng đến nhân cách của tuổi mới lớn.Gần đây, nhiều em còn có “trò đùa” ác ý bằng cách chụp những bức ảnh ở tư thế hớ hênh khó coi của bạn rồi phát tán lên mạng xã hội. Có những em còn tổ chức “đánh hội đồng” bạn mình rồi quay clip tung lên mạng làm ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần và thể diện của bạn… dẫn đến hậu quả khôn lường: có bạn vì xấu hổ mà phải bỏ học, hoặc có ý định tự tử sau khi ảnh và clip đã được phát tán khắp nơi trên mạng xã hội. Nhiều em buổi tối ngồi học nhưng 3/4 thời gian tập trung để lướt trên điện thoại di động, nhiều em còn thẳng thắn thừa nhận rằng: không có điện thoại để lướt thì không thể tập trung học hành.
Vấn đề sử dụng điện thoại ở học sinh hiện nay có thể nói là con dao hai lưỡi đối với học sinh. Bên cạnh những lợi ích điện thoại di động mang lại thì ta không thể làm ngơ đến những hệ lụy mà việc sử dụng điện thoại mang lại cho học sinh hiện nay. Sử dụng điện thoại có thể gây nghiện trong học sinh, nhiều học sinh mải mê dùng điện thoại lên facebook mà quên nhiệm vụ học hành, nhiều bạn học sinh lại thức đêm xơ xác đi không phải vì học hành mà để chơi game trên điện thoại, nhiều bạn lại nghiện nhắn tin chat chit yêu đương mà vướng vào việc yêu sớm… Bên cạnh đó , điện thoại là phương tiện đưa các em học sinh đến với những clip nóng, đồi trụy, bạo lực.
Hiện nay, vấn đề sử dụng điện thoại di động không đúng cách ở học sinh đang khiến phụ huynh nhà trường lo lắng. Vì vậy, nhiều người đang dề xuất giải pháp cấm sử dụng điện thoại ở học sinh. Nhưng thực tế, đó không phải là chuyện dễ dàng vì điện thoại bây giờ tràn lan trên thị trường.Trên lớp, thầy cô nên hướng dẫn cho học sinh biết về văn hoá giao tiếp và sử dụng điện thoại. Đặc biệt, trước tình trạng học sinh sử dụng điện thoại di động để quay clip “dằn mặt” bạn rồi tung lên mạng xã hội như hiện nay, nhà trường cần quán triệt các em khi dùng điện thoại tuyệt đối không làm ảnh hưởng xấu đến người khác.ới cha mẹ học sinh, khi con em mình đang độ tuổi đi học, không nhất thiết phải trang bị điện thoại xịn cho các em. Cũng không nên cho con mang điện thoại đến trường nếu không thật sự cần thiết. Nếu có mua điện thoại cho con, chỉ nên trang bị điện thoại bình thường với mục đích nghe gọi là chính.
Sử dụng điện thoại là một hình thức giao tiếp văn minh vì nó tiết kiệm được thời gian, lại có thể chuyển tải thông tin bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng điện thoại trong học sinh phổ thông tiện dụng ít, rắc rối nhiều, ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của các em. Nó như con dao hai lưỡi khiến các em học sinh còn non trẻ có thể “đứt tay” bất cứ lúc nào, dễ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Không nên cho học sinh sử dụng điện thoại di động trong trường học nếu không thực sự cần thiết. Điều này có thể bước đầu sẽ chưa nhận được sự đồng tình tuyệt đối nhưng rất nên như thế, bởi làm vậy sẽ xây dựng được nếp sống văn minh thanh lịch của học sinh nơi học đường, làm giảm thiểu bạo lực học đường và những hậu quả xấu không đáng có, góp phần xây dựng trường học thân thiện như nội dung cuộc vận động gần đây mà ngành giáo dục đã phát động. Làm được như vậy, các em có thể tập trung học hành và có kết quả tốt hơn.
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, điện thoại di động ngày càng trở thành một công cụ liên lạc giải trí không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người. Đối với độ tuổi từ 25 trở lên, thậm chí nhỏ tuổi hơn có thể nói rằng trung bình mỗi người sở hữu cho mình một chiếc điện thoại thông minh. Vì vậy, vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay đang là một vấn đề mà cả xã hội quan tâm bởi những hệ lụy của nó là không hề nhỏ.
Điện thoại di động là phương tiện liên lạc và giải trí phổ biến nhất hiện nay. Với những chức năng tiện dụng và hấp dẫn, hầu như tất cả học sinh hầu như ngày ngày đều sử dụng điện thoại để nhắn tin, lên Facebook, nghe nhạc, xem phim…Chỉ cần 2 đến 3 triệu đồng là bố mẹ có thể mua cho con mình một chiếc điện thoại thông minh, điều đó bây giờ không quá khó. Với những gia đình có điều kiện về kinh tế thì việc trang bị ĐTDĐ công nghệ cao có nhiều chức năng quay phim, kết nối internet là “chuyện nhỏ”. Việc dễ dàng có được một chính điện thoại chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay.
Nghị luận về vấn đề sử dụng điện của học sinh hiện nay.Vấn đề sử dụng điện thoại ở học sinh hiện nay chúng ta quan tâm hàng đầu là các bạn học sinh dùng điện thoại vào mục đích gì?
Khi trả lời câu hỏi các em dùng điện thoại vào việc gì, nhiều em hồn nhiên trả lời: tất nhiên chúng em liên lạc với gia đình, bạn bè, trao đổi với thầy cô giáo.
Nhưng thực tế điều đó chỉ là một phần rất nhỏ trong nhiều mục đích của các em khi sử dụng điện thoại. Bởi mỗi ngày các em đến trường trong vòng 4 tiếng đồng hồ, chủ yếu để học bài và tiếp thu kiến thức trên lớp; buổi trưa lại về gia đình. Thời gian đó cần gì phải liên lạc nhiều với bạn bè, gia đình nữa đâu.
Vậy thực tế các em dùng điện thoại chỉ với mục đích giải trí là chính. Có nhiều em trong lớp học không chú ý nghe giảng mà chỉ tập trung nghe nhạc hoặc nhắn tin cho bạn hết cả tiết. Điều này dẫn đến sự mất tập trung trong giờ học và lượng kiến thức đạt được. Người viết bài này đã không ít lần khi đang say sưa giảng bài trên lớp, chợt một điệu nhạc chuông vang lên khiến cả lớp mất tập trung, cô giáo lại phải dừng lại nhắc nhở dẫn đến cắt ngang mạch cảm xúc, làm giảm hiệu quả của tiết dạy. Đó là chưa kể cá biệt có em còn xem phim trong lớp học. Mà không phải chỉ xem một mình: các em cùng bàn túm năm tụm ba xem, không để ý đến lời cô giáo giảng. Thậm chí xem những phim có nội dung thiếu lành mạnh, đồi trụy ảnh hưởng đến nhân cách của tuổi mới lớn.Gần đây, nhiều em còn có “trò đùa” ác ý bằng cách chụp những bức ảnh ở tư thế hớ hênh khó coi của bạn rồi phát tán lên mạng xã hội. Có những em còn tổ chức “đánh hội đồng” bạn mình rồi quay clip tung lên mạng làm ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần và thể diện của bạn… dẫn đến hậu quả khôn lường: có bạn vì xấu hổ mà phải bỏ học, hoặc có ý định tự tử sau khi ảnh và clip đã được phát tán khắp nơi trên mạng xã hội. Nhiều em buổi tối ngồi học nhưng 3/4 thời gian tập trung để lướt trên điện thoại di động, nhiều em còn thẳng thắn thừa nhận rằng: không có điện thoại để lướt thì không thể tập trung học hành.
Vấn đề sử dụng điện thoại ở học sinh hiện nay có thể nói là con dao hai lưỡi đối với học sinh. Bên cạnh những lợi ích điện thoại di động mang lại thì ta không thể làm ngơ đến những hệ lụy mà việc sử dụng điện thoại mang lại cho học sinh hiện nay. Sử dụng điện thoại có thể gây nghiện trong học sinh, nhiều học sinh mải mê dùng điện thoại lên facebook mà quên nhiệm vụ học hành, nhiều bạn học sinh lại thức đêm xơ xác đi không phải vì học hành mà để chơi game trên điện thoại, nhiều bạn lại nghiện nhắn tin chat chit yêu đương mà vướng vào việc yêu sớm… Bên cạnh đó , điện thoại là phương tiện đưa các em học sinh đến với những clip nóng, đồi trụy, bạo lực.
Hiện nay, vấn đề sử dụng điện thoại di động không đúng cách ở học sinh đang khiến phụ huynh nhà trường lo lắng. Vì vậy, nhiều người đang dề xuất giải pháp cấm sử dụng điện thoại ở học sinh. Nhưng thực tế, đó không phải là chuyện dễ dàng vì điện thoại bây giờ tràn lan trên thị trường.Trên lớp, thầy cô nên hướng dẫn cho học sinh biết về văn hoá giao tiếp và sử dụng điện thoại. Đặc biệt, trước tình trạng học sinh sử dụng điện thoại di động để quay clip “dằn mặt” bạn rồi tung lên mạng xã hội như hiện nay, nhà trường cần quán triệt các em khi dùng điện thoại tuyệt đối không làm ảnh hưởng xấu đến người khác.ới cha mẹ học sinh, khi con em mình đang độ tuổi đi học, không nhất thiết phải trang bị điện thoại xịn cho các em. Cũng không nên cho con mang điện thoại đến trường nếu không thật sự cần thiết. Nếu có mua điện thoại cho con, chỉ nên trang bị điện thoại bình thường với mục đích nghe gọi là chính.
Sử dụng điện thoại là một hình thức giao tiếp văn minh vì nó tiết kiệm được thời gian, lại có thể chuyển tải thông tin bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng điện thoại trong học sinh phổ thông tiện dụng ít, rắc rối nhiều, ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của các em. Nó như con dao hai lưỡi khiến các em học sinh còn non trẻ có thể “đứt tay” bất cứ lúc nào, dễ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Không nên cho học sinh sử dụng điện thoại di động trong trường học nếu không thực sự cần thiết. Điều này có thể bước đầu sẽ chưa nhận được sự đồng tình tuyệt đối nhưng rất nên như thế, bởi làm vậy sẽ xây dựng được nếp sống văn minh thanh lịch của học sinh nơi học đường, làm giảm thiểu bạo lực học đường và những hậu quả xấu không đáng có, góp phần xây dựng trường học thân thiện như nội dung cuộc vận động gần đây mà ngành giáo dục đã phát động. Làm được như vậy, các em có thể tập trung học hành và có kết quả tốt hơn.
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, điện thoại di động ngày càng trở thành một công cụ liên lạc giải trí không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người. Đối với độ tuổi từ 25 trở lên, thậm chí nhỏ tuổi hơn có thể nói rằng trung bình mỗi người sở hữu cho mình một chiếc điện thoại thông minh. Vì vậy, vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay đang là một vấn đề mà cả xã hội quan tâm bởi những hệ lụy của nó là không hề nhỏ.
Điện thoại di động là phương tiện liên lạc và giải trí phổ biến nhất hiện nay. Với những chức năng tiện dụng và hấp dẫn, hầu như tất cả học sinh hầu như ngày ngày đều sử dụng điện thoại để nhắn tin, lên Facebook, nghe nhạc, xem phim…Chỉ cần 2 đến 3 triệu đồng là bố mẹ có thể mua cho con mình một chiếc điện thoại thông minh, điều đó bây giờ không quá khó. Với những gia đình có điều kiện về kinh tế thì việc trang bị ĐTDĐ công nghệ cao có nhiều chức năng quay phim, kết nối internet là “chuyện nhỏ”. Việc dễ dàng có được một chính điện thoại chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay.
Nghị luận về vấn đề sử dụng điện của học sinh hiện nay.Vấn đề sử dụng điện thoại ở học sinh hiện nay chúng ta quan tâm hàng đầu là các bạn học sinh dùng điện thoại vào mục đích gì?
Khi trả lời câu hỏi các em dùng điện thoại vào việc gì, nhiều em hồn nhiên trả lời: tất nhiên chúng em liên lạc với gia đình, bạn bè, trao đổi với thầy cô giáo.
Nhưng thực tế điều đó chỉ là một phần rất nhỏ trong nhiều mục đích của các em khi sử dụng điện thoại. Bởi mỗi ngày các em đến trường trong vòng 4 tiếng đồng hồ, chủ yếu để học bài và tiếp thu kiến thức trên lớp; buổi trưa lại về gia đình. Thời gian đó cần gì phải liên lạc nhiều với bạn bè, gia đình nữa đâu.
Vậy thực tế các em dùng điện thoại chỉ với mục đích giải trí là chính. Có nhiều em trong lớp học không chú ý nghe giảng mà chỉ tập trung nghe nhạc hoặc nhắn tin cho bạn hết cả tiết. Điều này dẫn đến sự mất tập trung trong giờ học và lượng kiến thức đạt được. Người viết bài này đã không ít lần khi đang say sưa giảng bài trên lớp, chợt một điệu nhạc chuông vang lên khiến cả lớp mất tập trung, cô giáo lại phải dừng lại nhắc nhở dẫn đến cắt ngang mạch cảm xúc, làm giảm hiệu quả của tiết dạy. Đó là chưa kể cá biệt có em còn xem phim trong lớp học. Mà không phải chỉ xem một mình: các em cùng bàn túm năm tụm ba xem, không để ý đến lời cô giáo giảng. Thậm chí xem những phim có nội dung thiếu lành mạnh, đồi trụy ảnh hưởng đến nhân cách của tuổi mới lớn.Gần đây, nhiều em còn có “trò đùa” ác ý bằng cách chụp những bức ảnh ở tư thế hớ hênh khó coi của bạn rồi phát tán lên mạng xã hội. Có những em còn tổ chức “đánh hội đồng” bạn mình rồi quay clip tung lên mạng làm ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần và thể diện của bạn… dẫn đến hậu quả khôn lường: có bạn vì xấu hổ mà phải bỏ học, hoặc có ý định tự tử sau khi ảnh và clip đã được phát tán khắp nơi trên mạng xã hội. Nhiều em buổi tối ngồi học nhưng 3/4 thời gian tập trung để lướt trên điện thoại di động, nhiều em còn thẳng thắn thừa nhận rằng: không có điện thoại để lướt thì không thể tập trung học hành.
Vấn đề sử dụng điện thoại ở học sinh hiện nay có thể nói là con dao hai lưỡi đối với học sinh. Bên cạnh những lợi ích điện thoại di động mang lại thì ta không thể làm ngơ đến những hệ lụy mà việc sử dụng điện thoại mang lại cho học sinh hiện nay. Sử dụng điện thoại có thể gây nghiện trong học sinh, nhiều học sinh mải mê dùng điện thoại lên facebook mà quên nhiệm vụ học hành, nhiều bạn học sinh lại thức đêm xơ xác đi không phải vì học hành mà để chơi game trên điện thoại, nhiều bạn lại nghiện nhắn tin chat chit yêu đương mà vướng vào việc yêu sớm… Bên cạnh đó , điện thoại là phương tiện đưa các em học sinh đến với những clip nóng, đồi trụy, bạo lực.
Hiện nay, vấn đề sử dụng điện thoại di động không đúng cách ở học sinh đang khiến phụ huynh nhà trường lo lắng. Vì vậy, nhiều người đang dề xuất giải pháp cấm sử dụng điện thoại ở học sinh. Nhưng thực tế, đó không phải là chuyện dễ dàng vì điện thoại bây giờ tràn lan trên thị trường.Trên lớp, thầy cô nên hướng dẫn cho học sinh biết về văn hoá giao tiếp và sử dụng điện thoại. Đặc biệt, trước tình trạng học sinh sử dụng điện thoại di động để quay clip “dằn mặt” bạn rồi tung lên mạng xã hội như hiện nay, nhà trường cần quán triệt các em khi dùng điện thoại tuyệt đối không làm ảnh hưởng xấu đến người khác.ới cha mẹ học sinh, khi con em mình đang độ tuổi đi học, không nhất thiết phải trang bị điện thoại xịn cho các em. Cũng không nên cho con mang điện thoại đến trường nếu không thật sự cần thiết. Nếu có mua điện thoại cho con, chỉ nên trang bị điện thoại bình thường với mục đích nghe gọi là chính.
Sử dụng điện thoại là một hình thức giao tiếp văn minh vì nó tiết kiệm được thời gian, lại có thể chuyển tải thông tin bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng điện thoại trong học sinh phổ thông tiện dụng ít, rắc rối nhiều, ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của các em. Nó như con dao hai lưỡi khiến các em học sinh còn non trẻ có thể “đứt tay” bất cứ lúc nào, dễ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Không nên cho học sinh sử dụng điện thoại di động trong trường học nếu không thực sự cần thiết. Điều này có thể bước đầu sẽ chưa nhận được sự đồng tình tuyệt đối nhưng rất nên như thế, bởi làm vậy sẽ xây dựng được nếp sống văn minh thanh lịch của học sinh nơi học đường, làm giảm thiểu bạo lực học đường và những hậu quả xấu không đáng có, góp phần xây dựng trường học thân thiện như nội dung cuộc vận động gần đây mà ngành giáo dục đã phát động. Làm được như vậy, các em có thể tập trung học hành và có kết quả tốt hơn.
Điện thoại di động (ĐTDĐ) là một phương tiện chuyển tải thông tin hữu ích. Nhưng đôi khi người sử dụng - nhất là học sinh sinh viên - đã có những việc làm thiếu văn hóa dẫn đến hậu quả khôn lường. Đáng lưu ý là những vi phạm “văn hóa điện thoại” đó lại đang xuất hiện nhiều ở lớp trẻ. Chính những điều đó đã “tiếp tay” cho bạo lực học đường…
Chỉ cần 500.000đ đến 1 triệu đồng là bố mẹ có thể mua cho con mình một chiếc điện thoại, điều đó bây giờ không quá khó. Với những gia đình có điều kiện về kinh tế thì việc trang bị ĐTDĐ công nghệ cao có nhiều chức năng quay phim, kết nối internet là “chuyện nhỏ”. Tuy nhiên, việc cho trẻ em lứa tuổi học sinh THCS và THPT sử dụng điện thoại di động, ngoài những tiện lợi còn kéo theo nhiều hệ lụy không nhỏ.
Những hệ luỵ của việc học sinh dùng ĐTDĐ
Do nhu cầu của cuộc sống, người lớn bận nhiều thời gian cho việc mưu sinh, nên trẻ em phải tự lo cuộc sống khi không có cha mẹ ở bên. Điều này nảy sinh nhu cầu liên lạc giữa con cái với bố mẹ và các em rất cần điện thoại. Mặt khác, có những ông bố bà mẹ muốn quản lý con nên đã sắm cho con điện thoại di động. Theo họ, đó là nhu cầu chính đáng. Nhưng nếu không quản lý sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.
Trào lưu sử dụng điện thoại di động trong học sinh bắt đầu từ khoảng 5 năm trở lại đây. Mới đầu chỉ phổ biến ở các đô thị lớn và tập trung trong học sinh THPT, sau lan dần đến vùng nông thôn, học sinh THCS và gần đây cả học sinh tiểu học cũng đã sử dụng điện thoại di động.
Các em dùng điện thoại vào việc gì?
Khi trả lời câu hỏi đó, nhiều em hồn nhiên nói: tất nhiên chúng em liên lạc với gia đình, bạn bè, trao đổi với thầy cô giáo.
Nhưng điều đó chỉ là một phần rất nhỏ trong nhiều mục đích của các em khi sử dụng. Bởi mỗi ngày các em đến trường trong vòng 4 tiếng đồng hồ, chủ yếu để học bài và tiếp thu kiến thức trên lớp; buổi trưa lại về gia đình. Thời gian đó cần gì phải liên lạc nhiều với bạn bè, gia đình nữa?
Vậy, các em dùng điện thoại chỉ với mục đích giải trí là chính. Có nhiều em trong lớp học không chú ý nghe giảng mà nghe nhạc hoặc nhắn tin cho bạn hết cả tiết. Điều này dẫn đến sự mất tập trung trong giờ học. Người viết bài này đã không ít lần khi đang say sưa giảng bài trên lớp, chợt một điệu nhạc chuông vang lên khiến cả lớp mất tập trung, cô giáo lại phải dừng lại nhắc nhở dẫn đến cắt ngang mạch cảm xúc, làm giảm hiệu quả tiết dạy. Đó là chưa kể cá biệt có em còn xem phim trong lớp học. Mà không phải chỉ xem một mình: các em cùng bàn túm năm tụm ba xem, không để ý đến lời cô giáo giảng. Thậm chí xem những phim có nội dung thiếu lành mạnh ảnh hưởng đến nhân cách của tuổi mới lớn.
Gần đây, nhiều em có “trò đùa” ác ý bằng cách chụp những bức ảnh ở tư thế hớ hênh khó coi của bạn rồi phát tán. Có những em còn tổ chức “đánh hội đồng” bạn mình (trong đó có cả nữ sinh) rồi quay clip tung lên mạng làm ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần và thể diện của bạn… dẫn đến hậu quả khôn lường: có bạn vì xấu hổ mà phải bỏ học, hoặc có ý định tự tử sau khi ảnh và clip đã được phát tán khắp nơi. Một số học sinh còn dùng điện thoại quấy rồi người khác.
Việc sử dụng ĐTDĐ có hai mặt: Nếu các em sử dụng đúng mục đích là để tiện liên lạc với gia đình, trao đổi bài vở với bạn bè thì là điều tốt. Nhưng phần lớn các em sử dụng vào mục đích khác (như đã nêu ở trên) làm đau đầu các nhà quản lý giáo dục.
Đó là chưa kể đến ở nông thôn, điều kiện kinh tế không đồng đều. Không phải gia đình nào cũng có thể trang bị điện thoại cho con. Một số em do chạy theo trào lưu, muốn “học đòi” nhưng điều kiện gia đình không thể có được điện thoại. Đã từng có em lấy cắp điện thoại của bố mẹ, thậm chí của thầy cô giáo. Có em còn trộm tiền của người lớn hoặc theo kẻ xấu làm việc phi pháp để có tiền mua điện thoại.
Giải pháp nào
Hiện nay, luật pháp không cấm học sinh sử dụng điện thoại di động nên nhà trường rất khó quản lý các em. Ở một số nơi, ngành giáo dục mới chỉ có quy định cấm học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học chứ chưa có những quy định cụ thể về vấn đề này.
Theo ý kiến của nhiều thầy cô giáo và các nhà quản lý giáo dục, ở tuổi các em, chưa nên dùng điện thoại di động vì các em cũng không thật cần thiết đến mức phải liên lạc thường xuyên hàng giờ với cha mẹ. Nếu có nhu cầu cấp thiết gì có thể gọi nhờ điện thoại của trường.
Trên lớp, thầy cô nên hướng dẫn cho học sinh biết về văn hoá giao tiếp qua điện thoại. Đặc biệt, trước tình trạng học sinh sử dụng điện thoại di động để quay clip “dằn mặt” bạn rồi tung lên mạng như hiện nay, nhà trường cần quán triệt các em khi dùng điện thoại tuyệt đối không làm ảnh hưởng xấu đến người khác (quấy rối, quay phim chụp ảnh…). Trong các giờ học hoặc sinh hoạt tập thể (đặc biệt là chào cờ), tuyệt đối tắt máy không được sử dụng điện thoại làm ảnh hưởng đến người xung quanh và không khí buổi học, buổi lễ. Khi giao tiếp qua điện thoại, nên nói với thái độ lịch sự vừa phải. Nếu cần chuyển tải nội dung, hãy chắt lọc sao cho vừa đủ thông tin ngắn gọn dễ hiểu, tạo ấn tượng tốt đẹp với người nghe. Lời nói khi giao tiếp điện thoại phải đúng mực. Hãy xưng hô tên tuổi trước khi giao tiếp để biết cách nói chuyện vừa đủ, văn minh lịch sự. Nếu muốn chủ động chấm dứt thời gian nói chuyện thì nên tìm một cách nào vừa khéo léo tế nhị, lại tránh đột ngột gây sự khó chịu cho người đang giao tiếp. Nếu đang đi đường mà có tín hiệu điện thoại, không được nghe máy ngay mà phải tìm cách tạt vào lề đường rồi mới nghe…
Để làm được điều này, thầy cô cần làm gương khi sử dụng điện thoại. Ở một số trường phổ thông đã có quy chế nội bộ với giáo viên khi sử dụng điện thoại: yêu cầu để chế độ rung khi hội họp, khi lên lớp. Nhà trường cũng nên đưa vấn đề này ra trước cuộc họp phụ huynh học sinh để thống nhất phương án và yêu cầu phụ huynh học sinh cùng kết hợp thực hiện.
Với cha mẹ học sinh, khi con em mình đang độ tuổi đi học, không nhất thiết phải trang bị điện thoại cho các em. Cũng không nên cho con mang điện thoại đến trường nếu không thật khẩn cấp. Nếu có mua điện thoại cho con, chỉ nên trang bị điện thoại bình thường với mục đích nghe nhận thông tin là chính. Cho dù gia đình có điều kiện cũng không nên chiều theo trào lưu “sành điệu” mà sắm cho con những 3G, 4G tràn lan sẽ gợi sự hiếu kỳ và tò mò của các em. Điện thoại hiện đại khiến cho nhiều học sinh dễ dàng có được những clip không lành mạnh, đồi trụy khiêu khích. Nếu được phát tán sẽ gây hậu quả khôn lường. Theo tôi, nhà trường cũng cần gắn trách nhiệm cho phụ huynh nếu con em mình vi phạm việc sử dụng điện thoại không đúng quy định.
Bên cạnh đó, các nhà trường cũng nên có một quy định chặt chẽ. Có một số nơi đã cho học sinh làm đơn đăng ký sử dụng số điện thoại cụ thể, có chữ ký của phụ huynh. Một số trường đã đưa nội dung sử dụng điện thoại vào nội quy như không dùng trong giờ học, giờ sinh hoạt tập thể, không dùng điện thoại để tải nội dung xấu, hoặc quay phim chụp ảnh không lành mạnh, mục đích không thiện ý, và cho ký cam kết, nếu vi phạm đều bị lập biên bản xử lý. Khi cần thiết sẽ phối hợp cùng các cơ quan chuyên môn, pháp luật can thiệp. Dù không thật triệt để nhưng cách làm này cũng đã “cảnh báo” đến các em về một hình thức kỷ luật nếu vi phạm, và phần nào đã ngăn chặn được việc dùng điện thoại không đúng mục đích của học sinh.
Giao tiếp qua điện thoại là một giao tiếp văn minh vì nó tiết kiệm được thời gian, lại có thể chuyển tải thông tin bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, việc sử dụng điện thoại trong học sinh phổ thông tiện dụng ít, rắc rối nhiều, ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của các em. Nó như con dao hai lưỡi khiến người sử dụng có thể “đứt tay” bất cứ lúc nào, dễ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Không nên cho học sinh sử dụng điện thoại di động trong trường học. Điều này có thể bước đầu sẽ chưa nhận được sự đồng tình tuyệt đối nhưng rất nên như thế, bởi làm vậy sẽ xây dựng được nếp sống văn minh thanh lịch của học sinh, làm giảm thiểu bạo lực học đường và những hậu quả xấu không đáng có, góp phần xây dựng trường học thân thiện như nội dung cuộc vận động gần đây mà ngành giáo dục đã phát động. Để thực hiện được, ngoài các thầy cô giáo, rất cần sự hợp tác chặt chẽ của các bậc phụ huynh.
mở bài:mở rộng vấn đề(trong xã hội ngày nay, sự xâm nhập của công nghệ thông tin vào đất nước ta phát triển đến mức chóng mặt, bên cạnh máy vi tính còn có một công cụ cũng khá quen thuộc với giới trẻ, đó là điện thoại di động).
thân bài:
-Nhiều gia đình khá giả thì mua cho họ những chiếc đtdđ đắt tiền làm quà sinh nhật.
-tại sao giới trẻ ngày nay lại thích sử dụng đtdđ đến vậy?
+do đua đòi, không thích thua kém bạn bè
+Muốn chứng tỏ mình không phải là một người lạc hậu
-Họ có thể sử dụng đtdđ bất cứ khi nào và bất cứ ở đâu, ngay cả trong trường học.
-tác hại:
+gây mất tinh thần khi quá chú tâm vào chiếc đt
+ở hầu hết các trường đều cấm học sinh sử dụng đt, nếu học sinh đem đtdđ vào trường sẽ bị xử lí kỉ luật...
-biện pháp:
+Gia đình chủ động giáo dục, khuyên lơn hạn chế việc sử dụng đt của các con.
+Nhà trường cũng nên có những tuyên truyền giúp các bạn trẻ hiểu rõ tác hại của đtdđ...
kết bài:tổng kết lại những điều vừa nói ở trên.
Với không ít học sinh, sinh viên, chiếc ĐTDĐ đã trở thành vật bất ly thân, giúp họ thuận tiện trong học tập, sinh hoạt, chia sẻ thông tin, thể hiện cá tính và các nhu cầu khác. Còn nhớ cách đây gần 10 năm, giá cả của ĐTDĐ không hề nhỏ cộng với cước phí cao nên thật không dễ dàng để một sinh viên sở hữu một chiếc ĐTDĐ... Ngày nay thì đơn giản hơn nhiều, các hãng ĐTDĐ “mọc lên như nấm”, cùng đó là các nhà mạng cạnh tranh với đủ các ưu đãi, thậm chí gần đây các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin một nhà mạng dành chế độ ưu đãi cho khách hàng từ 5-9 tuổi dùng ĐTDĐ… Nhiều diễn đàn mạng xã hội được các bạn trẻ lập nên từ chiếc điện thoại di động đã giúp nối liền khoảng cách, chỉ cần vài thao tác đơn giản, các bạn đã có thể kêu gọi được nhiều bạn bè sẻ giọt máu đào cho bệnh nhân cấp cứu, chỉ một vài dòng "status" (tâm trạng) đơn giản được “up” lên đã tạo thành những “sự kiện” giải trí, các hoạt động vì cộng đồng…
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực từ chiếc ĐTDĐ và người sử dụng nó mang lại, thì với sự hỗ trợ của công nghệ tiên tiến, không ít cô, cậu học trò đã "năng động" khai thác triệt để tính năng của ĐTDĐ, bày ra những trò "độc" mà cha mẹ, thầy cô không thể ngờ tới và kéo theo là những hệ lụy cũng không hề nhỏ. Những hình ảnh không đẹp như: học sinh gây gổ đánh nhau, những thước phim “đen” ở bất kỳ nơi nào chỉ cần trong nháy mắt là cả xã hội đều biết tới; những lời thách đố chỉ xuất pháttừ cái “tôi” bé nhỏ cũng biến thành những cuộc đụng độ mà hậu quả kẻ mất, người tù tội; rồi đến những tâm hồn ngây thơ trong trắng bỗng chốc vẩn đục từ các cuộc “chát chít” facebook, zalo thông qua chiếc diện thoại di động.
Đó là chưa kể tới những nguy cơ tiềm ẩn từ các bức xạ điện thoại ảnh hưởng đến sức khỏe liên tục được cảnh báo như: ảnh hưởng nội bài tiết nữ giới, gây tai điếc vĩnh viễn, tăng nguy cơ mắc u não, mắc bệnh đục thủy tinh thể, gây loãng xương cốt, chứng “viêm da điện thoại”… tác động một cách từ từ, gián tiếp mà người sử dụng không thể nhận biết ngay.
Khi bàn luận về việc sử dụng ĐTDĐ trong học sinh, sinh viên, một bạn trẻ đã bày tỏ quan điểm thẳng thắn và dẫn chứng ví dụ cụ thể mà bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng nhận ra đó là việc ảnh hưởng đến học tập: “Tôi tin chắc rằng, công việc học tập của bạn cũng sẽ một phần nào đó bị ảnh hưởng bởi việc sử dụng điện thoại. Vì sao tôi nói vậy? Bởi vì trong số các bạn có rất nhiều người dùng điện thoại mà bỏ bê việc học. Ở lứa tuổi này, các bạn sẽ ít gọi điện nói chuyện với nhau mà chỉ nhắn tin. Như thế lại mất càng nhiều thời gian. Tôi có thể đưa ra một ví dụ rất cụ thể. Khi bạn nhắn tin với ai đó bạn sẽ không nhắn chỉ một, hai tin mà phải đến cả chục tin nhắn phải không? Và nếu người kia trả lời tin nhắn của bạn muộn đi một tí thì bạn sẽ ngồi chờ đợi, đôi mắt chú ý vào màn hình điện thoại và trong đầu luôn nghĩ tại sao không nhận được tín hiệu trả lời. Thử hỏi như thế còn thời gian đâu mà học? Như thế bạn vừa mất thời gian vừa bị phân tâm tư tưởng, không tập trung chú ý với bài học của mình” (Võ Thị Thanh Huyền, lớp 9C – Trường THCS Hoàng Xuân Hãn). Ở một góc độ khác, một bạn trẻ khác tỏ ra dè chừng khi muốn thể hiện “đẳng cấp” thì phải chi một khoản không nhỏ để sở hữu “chú dế yêu” với nhiều tính năng vượt trội và trang trí đẹp mắt mà với khả năng và điều kiện sống phụ thuộc của học sinh, sinh viên thì không thể tự trang bị được. Đối với những bạn may mắn được phụ huynh ủng hộ thì đã đành, nhưng để đua đòi, có bạn trẻ đã phải lén lút cha mẹ, thậm chí là phạm tội để có tiền sắm và sở hữu những chiếc ĐTDĐ đắt tiền.
Có thể nói, điều gì cũng có tính hai mặt và chiếc ĐTDĐ, bản thân nó không có hại, vấn đề là sử dụng nó thế nào. Thiết nghĩ, đối với lứa tuổi học sinh, sinh viên thì điều quan trọng là tuyên truyền, giáo dục để các bạn trẻ có nhận thức đúng đắn và sử dụng ĐTDĐ một cách hữu ích cho việc học tập, sinh hoạt. Cha mẹ, thầy cô cần quan tâm đúng mức đến việc sử dụng ĐTDĐ của học sinh, sinh viên. Trong giờ học, giáo viên có thể thu ĐTDĐ của học sinh khi các em vi phạm, song đây không phải là cách có thể giải quyết tận gốc vấn đề; điều cơ bản là phải xây dựng được cho các em ý thức sử dụng ĐTDĐ một cách hợp lý, có sự định hướng và quản lý ở mức độ cần thiết của gia đình.
Việc dùng điện thoại di động ngày nay trong học sinh hầu như là phổ biến và các em có thói quen sử dụng khá tùy tiện, gây ra không ít phiền lụy trong quá trình học tập, thi cử.
Nếu như khoảng chừng 5 năm trước, việc học sinh sử dụng điện thoại di động khi đến trường còn là chuyện hiếm, ngay cả ở các thành phố lớn thì hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện truyền thông, thông tin, điện thoại di động đã nhanh chóng “phủ sóng” học đường.
Ngày nay, điện thoại di động không còn là mặt hàng xa xỉ mà đã tràn ngập thị trường với đầy đủ kiểu dáng, chủng loại. Giá một chiếc điện thoại với đầy đủ chức năng cũng không còn quá cao. Trong khi đó, giá cước liên lạc của các nhà cung cấp dịch vụ ngày càng có xu hướng giảm do yếu tố cạnh tranh.
Tất cả những yếu tố trên cùng với mục đích quản lý, giám sát việc học hành, đi lại của con đã khiến cho nhiều bậc phụ huynh đồng ý “đầu tư” cho con sử dụng điện thoại di động. Bởi thế, học sinh sử dụng điện thoại di động hiện nay đã trở thành một “phong trào”, không chỉ đối với các trường học ở thành phố hay vùng đồng bằng.
Đối tượng sử dụng điện thoại di động cũng không chỉ là học sinh THPT mà cả học sinh THCS, thậm chí học sinh Tiểu học cũng có “dế” đút túi. Những tiện ích trong thông tin liên lạc do điện thoại di động mang lại là không thể phủ nhận. Song qua thực tiễn, học sinh sử dụng điện thoại di động cũng bộc lộ không ít hệ luỵ, bất cập.
Không ít giáo viên đã phàn nàn về việc tiết học đang tiến hành thì bị dừng lại, gián đoạn bởi một tiếng chuông điện thoại trong lớp bất ngờ vang lên khiến cho mạch giảng của giáo viên bị ngắt quãng và sự tập trung của học sinh bị phân tán.
Việc lạm dụng điện thoại di động “mọi lúc, mọi nơi” cũng đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động học tập của học sinh. Vì mải nhắn tin, gọi điện nhiều học sinh lơ là nghe giảng trong lớp học, bê trễ trong việc chuẩn bị bài. Những chức năng kèm theo từ điện thoại di động như: chơi game, nghe nhạc… cũng có sức hút lớn đối với đối tượng học sinh vốn tò mò, hiếu kỳ khiến cho thời gian dành cho việc học tập bị ảnh hưởng.
Sau khi clip “riêng tư” của nhân vật chính trong bộ phim “Nhật ký Vàng Anh” bị tung lên mạng, ngay lập tức, nó được lan truyền nhanh chóng trong giới học sinh qua những chiếc điện thoại di động.
Không lâu sau đó, dư luận lại xôn xao về clip “mây mưa” của 2 học sinh lớp 9 ở Quảng Bình được thực hiện trong một khu rừng và quay bằng điện thoại di động.
Mới đây, hàng lọat vụ ẩu đả của một số nữ sinh cũng được quay lại và phát tán trên mạng từ những chiếc điện thoại di động. Chức năng Bluetooth của điện thoại di động cho phép “bắn” qua lại những clip video, hình ảnh một cách dễ dàng mà không tốn một chi phí nào càng khiến cho các clip có nội dung không lành mạnh có thể được lan truyền một cách nhanh chóng.
Có thể nói, làn sóng sưu tầm, phát tán phim ảnh có nội dung “nóng” thậm chí là đồi truỵ qua điện thoại di động đã và đang tác động tiêu cực tới nhận thức, tư tưởng của một bộ phận học sinh hiện nay.
Kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng năm 2010, đã có không ít câu chuyện bi hài xung quanh chiếc điện thoại di động được các thí sinh mang vào phòng thi.
Một thí sinh thi vào trường đại học Xây dựng đã có “sáng kiến” buộc điện thoại vào bắp chân để “qua mặt” cán bộ coi thi, nhưng giữa giờ thi, điện thoại bất ngờ đổ chuông đã “tố cáo” khổ chủ của nó.
Liên quan tới chiếc điện thoại di động, có thí sinh vi phạm quy chế đến mức ngớ ngẩn, đó là trường hợp thí sinh thí vào trường đại học Ngoại ngữ (đại học Quốc gia Hà Nội), tuy đã “cẩn thận” tắt tiếng nhưng lại… để quên chuông báo thức trên máy điện thoại.
Trong lúc phòng thi đang yên tĩnh, tiếng chuông báo thức vang lên rộn ràng đã khiến cho thí sinh này phải ngậm ngùi rời khỏi phòng thi.
Bên cạnh đó, cũng có khá nhiều trường hợp thí sinh bị đình chỉ thi một cách “oan uổng” vì “lỡ” đem điện thoại vào phòng thi và được người nhà hỏi thăm không đúng lúc.
Mặc dù quy chế thi đã rõ: thí sinh bị phát hiện mang điện thoại di động vào phòng thi, dù sử dụng hay chưa sử dụng đều bị đình chỉ thi. Quy định trên đã được áp dụng từ nhiều năm trước, các hội đồng thi đã chú trọng việc phổ biến quy định này đến thí sinh bằng nhiều hình thức: nhắc qua loa phóng thanh, phổ biến qua giám thị trước mỗi buổi thi, dán quy chế trước cửa mỗi phòng thi.
Tuy nhiên, do vô tình hay cố ý, nhưng chiếc điện thoại vẫn “theo chân” các thí sinh vào phòng thi để rồi những thí sinh bị phát hiện đã phải gánh chịu những hậu quả đáng tiếc. Rõ ràng thói quen sử dụng điện thoại di động trong học sinh hiện nay đã gây ra không ít phiền lụy, nhất là trong lúc thi cử.
Trong quan niệm của nhiều học sinh con các gia đình có điều kiện khá giả về kinh tế, việc sử dụng những chiếc điện thoại di động đắt tiền với nhiều chức năng hỗ trợ là cách để thể hiện “phong cách” và “đẳng cấp”.
Những bậc phụ huynh trang bị cho con những chiếc điện thoại “xịn”, vô hình trung đã góp phần hình thành thói quen đua đòi, tiêu tiền hoang phí khi bản thân các em còn đang ngồi trên ghế nhà trường.
Bên cạnh đó, mặc dầu cước điện thoại di động đã giảm nhưng việc sử dụng điện thoại thường xuyên dù chỉ để nhắn tin cũng “ngốn” một khoản chi phí đáng kể. Một số học sinh thậm chí đã phải “xén” cả tiền học phí, học thêm mà phụ huynh cung cấp hàng tháng để “nuôi dế”.
Đã có ý kiến cho rằng, trong bản nội quy của các nhà trường hiện nay cần có thêm điều cấm học sinh sử dụng điện thoại di động khi tới truờng.
Song trên thực tế, cấm học sinh sử dụng điện thoại khi tới trường trong điều kiện hiện nay là rất khó khả thi. Bởi, xã hội ngày càng phát triển thì điện thoại di động là phương tiện thiết yếu để trao đổi thông tin.
Hơn nữa, khó có thể cấm cản triệt để việc học sinh sử dụng điện thoại di động vì đó là tài sản cá nhân của các em và những người sử dụng điện thoại di dộng với mục đích phù hợp cũng không có lỗi gì.
Tuy nhiên, để hạn chế những mặt tồn tại, bất cập từ việc học sinh sử dụng điện thoại di động, cần có sự phối hợp giáo dục chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường. Theo đó, các bậc phụ huynh không cần thiết phải trang bị cho con những chiếc điện thoại di động đắt tiền.
Điều quan trọng là, trước khi sắm điện thoại cho con, cần cho chúng nhận thức được là nên sử dụng điện thoại di động lúc nào? ở đâu? Và nhằm phục vụ cho mục đích thiết thực gì?
Phụ huynh chỉ nên cho con sử dụng điện thoại di động nếu thấy thực sự cần thiết. Đồng thời, có biện pháp kiểm soát cước phí liên lạc.
Trước mỗi kỳ thi quan trọng, nếu trong quy chế thi có quy định cấm thí sinh mang điện thoại di động vào phòng thi, các bậc phụ huynh cần đặc biệt quan tâm, nhắc nhở con em không mang điện thoại đến điểm thi, giữ, gửi lại ở ngoài điểm thi. Thậm chí, có thể sử dụng biện pháp mạnh là “cấm vận” hẳn trong vài ngày thi. Bởi, tâm trạng lo lắng cho kỳ thi khiến cho nhiều thí sinh không còn để ý tới những hậu quả khi mang điện thoại bên mình, đa số thí sinh bị đình chỉ thi, gạt nước mắt ra về là do thói quen.
Trong các nhà trường nên có quy định cấm học sinh sử dụng điện thoại di động trong tất cả các tiết học. Tuyệt đối cấm lưu trữ trong máy những phim, ảnh thiếu lành mạnh. Nếu phát hiện trong điện thoại di động của học sinh có chứa những nội dung không lành mạnh cần kịp thời thông báo với phụ huynh học sinh đồng thời có những hình thức xử lý để ngăn ngừa vi phạm đối với những học sinh khác. Với những gì đã và đang xảy ra, đã đến lúc cần hình thành “văn hoá alô” trong học đường, cũng là biện pháp xây dựng môi trường học đường thân thiện.
Bùi Minh Tuấn
( Nghệ An)
LTS Dân trí - Tính “hai mặt” của việc sử dụng điện thoại di động trong học đường quả thật là điều đáng lưu ý hiện nay. Tác giả bài viết trên đây đã nêu khá đầy đủ cả mặt lợi ích thiết thực cũng như những tác hại khi sử dụng điện thoại di động một cách tùy tiện và thiếu lành mạnh đối với học sinh, nhất là dùng nó trong giờ học làm mất trật tự và không tập trung học tập.
Xây dựng văn hóa sử dụng điện thoại di động nói chung, đặc biệt là trong học đường là nội dung giáo dục rất thiết thực và nên làm đối với học sinh ngày nay. Đi đôi với việc đưa vào nội quy học đường không cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học cũng như không lưu giữ những nội dung thiếu lành mạnh, nhà trường và phụ huynh học sinh cần phối hợp giáo dục các em để tự giác chấp hành nội quy nhà trường.
Trong vài năm trở lại đây, công nghệ không có những bước tiến mang tính cách mạng nhưng có một thứ đã thực sự thay đổi cuộc sống của chúng ta, đó là smartphone.
Không ít người lo lắng vì cho rằng mình đang bị phụ thuộc quá nhiều vào smartphone và tìm cách thoát khỏi nó. Nỗi sợ hãi lớn hơn khi xuất hiện khái niệm nghiện Internet trong một bộ phận giới trẻ. Vậy, đâu là câu trả lời cho vấn đề này? Liệu có tồn tại khái niệm nghiện smartphone?
Ngày nay, điện thoại thông minh len lỏi vào từng ngõ ngách của cuộc sống. Nó trở thành phương thức liên lạc giữa mọi người, là công cụ ghi lại những khoảnh khắc ý nghĩa.
Hơn bao giờ hết, smartphone mang tới kho tàng tri thức vô tận và khơi nguồn sáng tạo nơi mỗi người. Chúng còn trở thành trò tiêu khiển những lúc tắc đường hay buồn chán. Tất cả gói gọn trong thiết bị nằm lọt bàn tay.
Vai trò của điện thoại thông minh lớn dần từng ngày, tới mức tạo ra sức hấp dẫn đến khó cưỡng. Dù cố tình lờ đi, nhưng cuối cùng chúng ta vẫn cầm máy lên để trả lời tin nhắn, nhận cuộc gọi điệnhay xem thông báo từ các mạng xã hội. Không chỉ phá bĩnh giấc ngủ, smartphone còn làm ảnh hưởng không nhỏ tới công việc cũng như các mối quan hệ trong cuộc sống.
Có phải chúng ta đang bị ám ảnh về một thiết bị thần kỳ? Liệu smartphone đã chiếm hết tâm trí của con người? Và đó có phải là chứng nghiện điện thoại thông minh?
Nghiện smartphone là có thật, nhưng hiếm
“Phần lớn mọi người có thói quen sử dụng điện thoại rất nhiều, nhưng đó không hẳn là nghiện”, Tiến sĩ Mark Griffiths thuộc trường đại học Nottingham Trent giải thích, ông nói thêm: “Giống như một thứ gì đó rất quan trọng trong cuộc sống mà bạn luôn mang theo bên cạnh, nhưng chỉ một hôm không xa nó, bạn sẽ cảm thấy thiếu vắng và đó không được coi là nghiện”.
Chúng ta sử dụng điện thoại trong liên lạc với người thân, truy cập Internet hay phục vụ cho công việc và giải trí. Đó đều là những tính năng quan trọng.
Tiến sĩ Griffiths chia sẻ: “Mọi người cần dùng nhiều tới smartphone trong sinh hoạt thường ngày. Nhưng sẽ luôn có thiểu số lạm dụng quá mức gây ra những vấn đề nghiêm trọng. Tin tốt là khi nói đến smartphone, tỷ lệ nghiện trên thực tế rất nhỏ”.
Vị tiến sĩ cũng tách bạch những “cơn nghiện” giữa Internet và những thứ khác. Ví dụ như nghiện game, đánh bạc, mua sắm, tình dục…trên mạng thì không gọi là nghiện Internet bởi đó chỉ là “công cụ” cho những chứng nghiện khác. Điều tương tự cũng đúng đối với điện thoại di động.
Vì thế, chúng ta cần phân định rõ vấn đề ở đây là gì?
Tiến sĩ Larry Rosen, giáo sư danh dự và chủ tịch viện Tâm lý học thuộc trường Đại học bang California cho biết đó đúng ra là một nỗi ám ảnh hơn là chứng nghiện. Nhóm nghiên cứu của ông đang nỗ lực tìm ra giải pháp giảm lo âu trong trường hợp không dùng điện thoại di động.
Theo nghiên cứu, thiếu smartphone khiến nhiều người cảm thấy bồn chồn, đặc biệt không thể trả lời tin nhắn hoặc nhận cuộc gọi. Một số bắt đầu tăng nhịp tim và huyết áp, thậm chí đổ mồ hôi và giảm khả năng nhận thức.
Tiến sĩ Rosen cho hay, chúng ta lo lắng không phải vì bỏ lỡ một chương nào đó, đơn giản chỉ vì đó là phương thức liên lạc thường ngày. Nhiều người luôn bị ám ảnh rằng mình có tin nhắn hoặc bình luận từ mạng xã hội cần trả lời. Cảm giác rời điện thoại như thể tách biệt khỏi thế giới vì ngày càng có nhiều người xem đó là cách giao tiếp duy nhất với xã hội. |
Đáng ngại nhất phải kể đến những tác động tới giấc ngủ. Trong nghiên cứu mới nhất của mình về thói quen sử dụng thiết bị di động của giới trẻ, tiến sĩ Rosen tiết lộ, ba phần tư thanh thiếu niên đặt smartphone cạnh giường mỗi tối. Điều đó khiến giấc ngủ bị gián đoạn.
Khoảng một nửa số người trẻ được khảo sát thú nhận thường xuyên thức dậy vào ban đêm để kiểm tra điện thoại. Đó là vấn đề nghiêm trọng vì khi không ngủ đủ giấc sẽ ảnh hưởng tới khả năng ghi nhớ và nhiều hệ lụy khác. Đặc biệt, não cần thời gian nghỉ ngơi sau một ngày làm việc căng thẳng.
Làm thế nào để sử dụng điện thoại ít hơn?
Nhận thức rõ việc phụ thuộc vào smartphone là một chuyện, thay đổi thói quen lại là chuyện khác. Quá trình giảm bớt sự phụ thuộc vào sản phẩm công nghệ cần theo một quy trình nhất định.
Trước tiên, bạn chỉ nên kiểm tra những ứng dụng mình quan tâm nhất và bỏ qua các thứ khác. Sau đó bắt đầu “rời xa” điện thoại mỗi 15 phút, lặp lại quá trình đến khi cảm thấy đầu óc thoải mái; có thể phải mất vài tuần để quen. Tiếp đến, tăng khoảng thời gian ngừng sử dụng điện thoại lên 20, 25 và cuối cùng là 30 phút.
Đừng biến mình thành nô lệ của công nghệ. |
Thay vì dùng smartphone báo thức, bạn nên dùng đồng hồ cơ thay thế. Một giờ trước khi ngủ, đưa điện thoại ra khỏi phòng, đặt ở nơi xa nhất có thể và tắt âm thanh. Hình thành thói quen “thay thế” việc kiểm tra smartphone mỗi tối như đọc sách hoặc vận động trước khi ngủ.
Hãy bớt phụ thuộc vào điện thoại, nhưng đừng nhầm tưởng đó là chứng nghiện để rồi bỏ lỡ những tiện ích công nghệ mang lại. Thiết bị di động đã trở thành người bạn thân thuộc của mỗi người, giúp giải quyết nhiều công việc và mang tới những phút giải trí, thư giãn giữa bao bộn bề công việc.
Chưa có đủ bằng chứng thực nghiệm để chứng minh sự tương đồng giữa nghiện smartphone với các chứng nghiện khác như heroin hay cờ bạc. Chắc chắn, chúng ta sẽ bị ảnh hưởng bởi sự phụ thuộc quá mức vào loại sản phẩm này nhưng không nên bị ám ảnh đó là nghiện.
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, điện thoại di động ngày càng trở thành một công cụ liên lạc giải trí không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người. Đối với độ tuổi từ 25 trở lên, thậm chí nhỏ tuổi hơn có thể nói rằng trung bình mỗi người sở hữu cho mình một chiếc điện thoại thông minh. Vì vậy, vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay đang là một vấn đề mà cả xã hội quan tâm bởi những hệ lụy của nó là không hề nhỏ.
Điện thoại di động là phương tiện liên lạc và giải trí phổ biến nhất hiện nay. Với những chức năng tiện dụng và hấp dẫn, hầu như tất cả học sinh hầu như ngày ngày đều sử dụng điện thoại để nhắn tin, lên Facebook, nghe nhạc, xem phim…Chỉ cần 2 đến 3 triệu đồng là bố mẹ có thể mua cho con mình một chiếc điện thoại thông minh, điều đó bây giờ không quá khó. Với những gia đình có điều kiện về kinh tế thì việc trang bị ĐTDĐ công nghệ cao có nhiều chức năng quay phim, kết nối internet là “chuyện nhỏ”. Việc dễ dàng có được một chính điện thoại chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay.
Vấn đề sử dụng điện thoại ở học sinh hiện nay chúng ta quan tâm hàng đầu là các bạn học sinh dùng điện thoại vào mục đích gì?
Khi trả lời câu hỏi các em dùng điện thoại vào việc gì, nhiều em hồn nhiên trả lời: tất nhiên chúng em liên lạc với gia đình, bạn bè, trao đổi với thầy cô giáo.
Nhưng thực tế điều đó chỉ là một phần rất nhỏ trong nhiều mục đích của các em khi sử dụng điện thoại. Bởi mỗi ngày các em đến trường trong vòng 4 tiếng đồng hồ, chủ yếu để học bài và tiếp thu kiến thức trên lớp; buổi trưa lại về gia đình. Thời gian đó cần gì phải liên lạc nhiều với bạn bè, gia đình nữa đâu.
Vậy thực tế các em dùng điện thoại chỉ với mục đích giải trí là chính. Có nhiều em trong lớp học không chú ý nghe giảng mà chỉ tập trung nghe nhạc hoặc nhắn tin cho bạn hết cả tiết. Điều này dẫn đến sự mất tập trung trong giờ học và lượng kiến thức đạt được. Người viết bài này đã không ít lần khi đang say sưa giảng bài trên lớp, chợt một điệu nhạc chuông vang lên khiến cả lớp mất tập trung, cô giáo lại phải dừng lại nhắc nhở dẫn đến cắt ngang mạch cảm xúc, làm giảm hiệu quả của tiết dạy. Đó là chưa kể cá biệt có em còn xem phim trong lớp học. Mà không phải chỉ xem một mình: các em cùng bàn túm năm tụm ba xem, không để ý đến lời cô giáo giảng. Thậm chí xem những phim có nội dung thiếu lành mạnh, đồi trụy ảnh hưởng đến nhân cách của tuổi mới lớn.Gần đây, nhiều em còn có “trò đùa” ác ý bằng cách chụp những bức ảnh ở tư thế hớ hênh khó coi của bạn rồi phát tán lên mạng xã hội. Có những em còn tổ chức “đánh hội đồng” bạn mình rồi quay clip tung lên mạng làm ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần và thể diện của bạn… dẫn đến hậu quả khôn lường: có bạn vì xấu hổ mà phải bỏ học, hoặc có ý định tự tử sau khi ảnh và clip đã được phát tán khắp nơi trên mạng xã hội. Nhiều em buổi tối ngồi học nhưng 3/4 thời gian tập trung để lướt trên điện thoại di động, nhiều em còn thẳng thắn thừa nhận rằng: không có điện thoại để lướt thì không thể tập trung học hành.
Vấn đề sử dụng điện thoại ở học sinh hiện nay có thể nói là con dao hai lưỡi đối với học sinh. Bên cạnh những lợi ích điện thoại di động mang lại thì ta không thể làm ngơ đến những hệ lụy mà việc sử dụng điện thoại mang lại cho học sinh hiện nay. Sử dụng điện thoại có thể gây nghiện trong học sinh, nhiều học sinh mải mê dùng điện thoại lên facebook mà quên nhiệm vụ học hành, nhiều bạn học sinh lại thức đêm xơ xác đi không phải vì học hành mà để chơi game trên điện thoại, nhiều bạn lại nghiện nhắn tin chat chit yêu đương mà vướng vào việc yêu sớm… Bên cạnh đó , điện thoại là phương tiện đưa các em học sinh đến với những clip nóng, đồi trụy, bạo lực.
Hiện nay, vấn đề sử dụng điện thoại di động không đúng cách ở học sinh đang khiến phụ huynh nhà trường lo lắng. Vì vậy, nhiều người đang dề xuất giải pháp cấm sử dụng điện thoại ở học sinh. Nhưng thực tế, đó không phải là chuyện dễ dàng vì điện thoại bây giờ tràn lan trên thị trường.Trên lớp, thầy cô nên hướng dẫn cho học sinh biết về văn hoá giao tiếp và sử dụng điện thoại. Đặc biệt, trước tình trạng học sinh sử dụng điện thoại di động để quay clip “dằn mặt” bạn rồi tung lên mạng xã hội như hiện nay, nhà trường cần quán triệt các em khi dùng điện thoại tuyệt đối không làm ảnh hưởng xấu đến người khác.ới cha mẹ học sinh, khi con em mình đang độ tuổi đi học, không nhất thiết phải trang bị điện thoại xịn cho các em. Cũng không nên cho con mang điện thoại đến trường nếu không thật sự cần thiết. Nếu có mua điện thoại cho con, chỉ nên trang bị điện thoại bình thường với mục đích nghe gọi là chính.
Sử dụng điện thoại là một hình thức giao tiếp văn minh vì nó tiết kiệm được thời gian, lại có thể chuyển tải thông tin bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng điện thoại trong học sinh phổ thông tiện dụng ít, rắc rối nhiều, ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của các em. Nó như con dao hai lưỡi khiến các em học sinh còn non trẻ có thể “đứt tay” bất cứ lúc nào, dễ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Không nên cho học sinh sử dụng điện thoại di động trong trường học nếu không thực sự cần thiết. Điều này có thể bước đầu sẽ chưa nhận được sự đồng tình tuyệt đối nhưng rất nên như thế, bởi làm vậy sẽ xây dựng được nếp sống văn minh thanh lịch của học sinh nơi học đường, làm giảm thiểu bạo lực học đường và những hậu quả xấu không đáng có, góp phần xây dựng trường học thân thiện như nội dung cuộc vận động gần đây mà ngành giáo dục đã phát động. Làm được như vậy, các em có thể tập trung học hành và có kết quả tốt hơn.Điện thoại di động là một trong những phương tiện thông tin liên lạc hữu ích với con người hiện nay. Nhiều phụ huynh học sinh đã mua cho con mình một chiếc điện thoại di động thông minh để tiện liên lạc và giúp cho việc học tập của con mình. Nhưng một số học sinh lại sử dụng chưa đúng cách với mục đích chưa tốt. Điện thoại di động là gì?
Điện thoại di động là phương tiện liên lạc giữa mọi người. Một chiếc điện thoại thông minh còn có thể lên mạng, xem phim,… Điện thoại di động rất hữu ích cho con người hiện nay nhưng cũng gây ra rất nhiều cái hại cho con người.
Học sinh hiện nay đa số ai cũng có một chiếc điện thoại di động ở bên mình. Cũng vì thế mà nhiều học sinh đã lạm dụng vào nó và sử dụng chưa đúng cách.
Nhiều học sinh còn sử dụng điện thoại di động trong lúc đang học bài trên lớp. Không chú ý nghe thầy cô giảng bài chỉ chú ý đến vào màn hình điện thoại, làm mất kiến thức, không hiểu bài. Làm phiền đến các bạn trong lớp và thầy cô. Thử nghĩ xem, khi thầy cô đang giảng bài, các bạn trong lớp thì đang chăm chú học đột nhiên chuông điện thoại từ đâu phát ra, lúc đó sẽ làm mất tập trung nghe giảng của các bạn trong lớp, làm mất hứng cho thầy cô giảng bài.
Điện thoại còn có khả năng gây nghiện, điên lên nếu không có điện thoại trong tay. Sử dụng điện thoại nhiều dễ lâm vào các chứng bệnh trầm cảm và tự kỉ. Sinh ra các tật xấu như “tật đối phó”, nói với ba mẹ là mình đang học bài nhưng lại đang ngồi chơi điện thoại, chịu học bài và làm bài, chép tài liệu trong điện thoại rồi đến giờ kiểm tra thì mở ra chép. Không lo học chỉ ngồi chơi điện thoại khiến kết quả học tập sa sút làm cho ba mẹ buồn phiền.
Cách tốt nhất để loại bỏ hiện tượng này là phụ huynh không nên mua điện thoại cho con mình khi còn nhỏ. Phụ huynh luôn kiểm soát việc học tập của con mình cũng như việc sử dụng điện thoại. Không những thế, học sinh phải giữ được lập trường của mình. Biết cách sử dụng cho đúng cách, chia thời gian sao cho phù hợp, phù hợp với việc học và chuyện chơi. Chỉ nên chơi khi đã hoàn thành xong bài học của mình.
Nếu thấy bạn mình không lo học mà chỉ lo dành thời gian cho việc chơi điện thoại thì hãy khuyên bạn nên giảm sử dụng điện thoại lại, có thể sử dụng điện thoại vào việc lên mạng tìm kiếm những thông tin bổ ích, kiếm tài liệu để học, tham khảo những bài văn mẫu hay,..
Điện thoại di động có thể giảm căng thẳng cho học sinh, nghe nhạc hay xem phim mỗi khi căng thẳng trong việc học. Nhưng đừng vì thế mà lạm dụng quá nhiều về nó.
Bài văn trên đã cho em bài học rất sâu sắc về việc sử dụng điện thoại. Sử dụng điện thoại đúng cách giúp cho học sinh chăm chú hơn vào bài giảng của thầy cô trong lớp, đạt được kết quả học tập tốt. Thử nghĩ xem nếu như trên thế giới này nhiều người nghiện điện thoại sẽ ra sao?