Ôn tập chương II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bạch Dương Phạm

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2

NĂM HỌC : 2016-2017

TỈNH BÀ RỊA

Bài 1: Thực hiện cùng bước các phép tính (tính nhanh có thể) (3,0đ)

a) 4.(-5)+17

b) 2/3 + 3/5 - 1/6

c) 4 3/7 . 2/9 - 1 3/7 . 2/9

d) -2/5 ÷ 1/10 - (0.25-2/3). 2 2/5

Bài 2 : Tìm x, biết: (2,0đ)

a) x - 5/9 = -2/3

b) 4 3/4x - 3 1/2 = 5/4

c) |x - 1/3| - 1/2=0

Bài 3 : (2,0đ)

Tổng kết năm học 3 lớp 6A,6B,6C có 45 em đạt HS giỏi. Số HS giỏi của lớp 6A bằng 1/3 tổng số HS giỏi. Số HS giỏi của lớp 6B bằng 120% số HS giỏi của lớp 6A

a) Tính số hs giỏi của mỗi lớp

b) Tính tỉ số phần trăm học sinh giỏi của lớp 6B so với tổng số hs giỏi

Bài 4: ( 2,5đ)

Tren cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB và OC sao cho AOB= 70 độ; AOC = 110 độ

a) Trong ba tia OA,OB,OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b) Tính số đo góc BOC

c) Vẽ tia phân giác OM của góc AOB. Tính MOC/AOB

BÀI 5: 0,5Đ

Cho A= 50/111 + 50/112 + 50/113 + 50/114. Chứng tỏ 1< A < 2

ĐÂY LÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 2 , SẮP TỚI MÌNH CÓ TIẾT SỬA BÀI NÊN MONG CÁC BẠN GIÚP ĐỠ MÌNH.

Mới vô
6 tháng 5 2017 lúc 18:01

1)

a)

\(4\cdot\left(-5\right)+17\\ =\left(-20\right)+17\\ =3\)

b)

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{6}\\ =\dfrac{20}{30}+\dfrac{18}{30}-\dfrac{5}{30}\\ =\dfrac{20+18-5}{30}\\ =\dfrac{33}{30}\\ =\dfrac{11}{10}\)

c)

\(4\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{2}{9}-1\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{2}{9}\\ =\dfrac{2}{9}\cdot\left(4\dfrac{3}{7}-1\dfrac{3}{7}\right)\\ =\dfrac{2}{9}\cdot3\\ =\dfrac{2}{3}\)

d)

\(\dfrac{-2}{5}:\dfrac{1}{10}-\left(0.25-\dfrac{2}{3}\right)\cdot2\dfrac{2}{5}\\ =\dfrac{-2}{5}:\dfrac{1}{10}-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}\right)\cdot\dfrac{12}{5}\\ =\dfrac{-2}{5}\cdot10-\dfrac{-5}{12}\cdot\dfrac{12}{5}\\ =\left(-4\right)-\left(-1\right)\\ =-3\)

Mới vô
6 tháng 5 2017 lúc 18:11

2)

a)

\(x-\dfrac{5}{9}=\dfrac{-2}{3}\\ x=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{5}{9}\\ x=\dfrac{-1}{9}\)

b)

\(4\dfrac{3}{4}x-3\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{4}\\ \dfrac{19}{4}x-\dfrac{7}{2}=\dfrac{5}{4}\\ \dfrac{19}{4}x=\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{2}\\ \dfrac{19}{4}x=\dfrac{19}{4}\\ x=\dfrac{19}{4}:\dfrac{19}{4}\\ x=1\)

c)

\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{1}{2}=0\\ \left|x-\dfrac{1}{3}\right|=0+\dfrac{1}{2}\\ \left|x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}hoac x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{2}\\ x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\\ x=\dfrac{5}{6}\\ x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{2}\\ x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{3}\\ x=\dfrac{-1}{6}\)

Mới vô
6 tháng 5 2017 lúc 18:15

3)

a)

Số HSG của lớp 6A là: \(45\cdot\dfrac{1}{3}=15\)(HS)

Số HSG của lớp 6B là: \(15\cdot120\%=18\)(HS)

Số HSG của lớp 6C là: \(45-15-18=12\)(HS)

b)

Tỉ số phần trăm của lớp 6B so với tổng số học sinh giỏi là:

\(\dfrac{18}{45}\cdot100\%=40\%\)

Đáp số: ...

Mới vô
6 tháng 5 2017 lúc 18:23

4)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vì \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)\(\left(70^o< 110^o\right)\) nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có:

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\\ 70^o+\widehat{BOC}=110^o\\ \widehat{BOC}=110^o-70^o=40^o\)

c) Vì tia OM là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\) nên ta có:

\(\widehat{AOM}=\widehat{MOB}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vì \(\widehat{AOM}< \widehat{AOC}\)\(\left(35^o< 110^o\right)\) nên tia OM nằm giữa hai tia OA và OC

Vì tia OM nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có:

\(\widehat{AOM}+\widehat{MOC}=\widehat{AOC}\\ 35^o+\widehat{MOC}=110^o\\ \widehat{MOC}=110^o-35^o=75^o\)

Ta có: \(\dfrac{\widehat{MOC}}{\widehat{AOB}}=\dfrac{75^o}{70^o}=\dfrac{15}{14}\)

Mới vô
5 tháng 5 2017 lúc 21:24

đơn giản quá

mk làm câu 5 thôi

\(A=\dfrac{50}{111}+\dfrac{50}{112}+\dfrac{50}{113}+\dfrac{50}{114}\)

Ta thấy:

\(\dfrac{50}{111}>\dfrac{50}{200}\)

\(\dfrac{50}{112}>\dfrac{50}{200}\)

\(\dfrac{50}{113}>\dfrac{50}{200}\)

\(\dfrac{50}{114}>\dfrac{50}{200}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{50}{111}+\dfrac{50}{112}+\dfrac{50}{113}+\dfrac{50}{114}>4\cdot\dfrac{50}{200}=1\)

Mặt khác:

\(\dfrac{50}{111}< \dfrac{50}{100}\)

\(\dfrac{50}{112}< \dfrac{50}{100}\)

\(\dfrac{50}{113}< \dfrac{50}{100}\)

\(\dfrac{50}{114}< \dfrac{50}{100}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{50}{111}+\dfrac{50}{112}+\dfrac{50}{113}+\dfrac{50}{114}< 4\cdot\dfrac{50}{100}=2\)

Vậy \(1< A< 2\)