Mot la: chúng tôi làm việc rất chăm chỉ.Hai là:ngươi mà em yêu quý nhất đó là mẹ.cau ba là:vien quan ay da di nhieu noi
Mot la: chúng tôi làm việc rất chăm chỉ.Hai là:ngươi mà em yêu quý nhất đó là mẹ.cau ba là:vien quan ay da di nhieu noi
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) trong đó có sử dụng:
+ Một biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ...);
+ Đại từ ;
+Một cụm từ (cum danh từ,cụm động từ...)
- Chủ đề đoạn văn:
+ Tình yêu quê hương, đất nước
viết đoạn văn có hai cụm danh từ làm chủ ngữ. Gạch chân dưới cụm danh từ làm chủ ngữ đó:
a)chủ đề tự chọn:trường lớp, thầy cô, bạn bè, ếch ngồi đáy giếng
b) kể lại đoạn truyện lần thứ năm ông lão ra biển gọi cá vàng
a)Câu sau được cấu tạo bởi mấy vị ngữ? Tác dụng của vị ngữ đó là gì?
- Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông.
b)Xác định các từ ngữ thực hiện phép nhân hóa
- Trong bếp, ngọn lửa nhảy nhót reo vui phần phật, khói bay lên qua mái nhà rất nhanh, rất cao.
đặt câu với dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ
mùa thu vạn hoa cúc dại bùng nở bên đường
xác định chủ ngữ vị ngữ
nêu cấu tạo của vị ngữ
1.Cùng danh từ hoạt động trong câu như một danh từ (có thể làm chủ nghư , làm phụ ngữ ; khi làm vị ngữ thì phải có từ là đứng trước). Hãy đặt hai câu , trong đó một câu có cụm danh từ làm chủ ngữ , một câu có cụm danh từ làm vị ngữ.
M: - Câu có cụm danh từ làm chủ ngữ:
Những cơn gió mùa Đông Bắc đang tràn về.
-Câu có cụm danh từ làm vị ngữ : Quê tôi là một làng chài nhỏ ven biển.
2.Tìm ý lập dàn ý cho kể chuyện đời thường.
a)Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi :
-Kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em.
-Kể về một người thân của em.
-Kể về người thầy giáo / cô giáo mà em nhớ mãi.
(1) Các đề văn trên yêu cầu người việt phải thực hiện những thao tác nào để làm bài?
(2) Nội dung các đề bài yêu cầu đều liên quan đến lĩnh vực ''đời thường''.Theo em, ''đời thường''có nghĩa là gì?
(3) Khi làm bài cho các đề văn trên, người việt có được tưởng tượng hư cấu hay không ? Vì sao ?
b) Tự đặt hai đề văn kể chuyện đời thường.
c)Tìm hiểu để, tìm ý và lập dàn ý cho một đề bài nêu ở mục a.
Đềbài:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Dànbài:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỀ SỐ 8
1. Kể tên những truyền thuyết mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 học kì I. ( 1,0 điểm)
2. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. ( 1,0 điểm)
3. ( 3,0 điểm)
So sánh đặc điểm ngữ pháp của động từ và danh từ ở các phương diện:
- Về những từ đứng xung quanh nó trong cụm từ;
- Về khả năng làm vị ngữ trong câu.
Đặt một câu có sử dụng động từ và danh từ, gạch chân dưới các danh từ, động từ ấy.
4. Kể lại giấc mơ được gặp Sơn Tinh của em. ( 5,0 điểm)
ĐỀ SỐ 8
1. Kể tên những truyền thuyết mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 học kì I. ( 1,0 điểm)
2. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. ( 1,0 điểm)
3. ( 3,0 điểm)
So sánh đặc điểm ngữ pháp của động từ và danh từ ở các phương diện:
- Về những từ đứng xung quanh nó trong cụm từ;
- Về khả năng làm vị ngữ trong câu.
Đặt một câu có sử dụng động từ và danh từ, gạch chân dưới các danh từ, động từ ấy.
4. Kể lại giấc mơ được gặp Sơn Tinh của em. ( 5,0 điểm)
ĐỀ SỐ 8
1. Kể tên những truyền thuyết mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 học kì I. ( 1,0 điểm)
2. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. ( 1,0 điểm)
3. ( 3,0 điểm)
So sánh đặc điểm ngữ pháp của động từ và danh từ ở các phương diện:
- Về những từ đứng xung quanh nó trong cụm từ;
- Về khả năng làm vị ngữ trong câu.
Đặt một câu có sử dụng động từ và danh từ, gạch chân dưới các danh từ, động từ ấy.
4. Kể lại giấc mơ được gặp Sơn Tinh của em. ( 5,0 điểm)