câu 15. nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là
A. 75'C B. 80'C C. 90'C D.100'C
câu 31: nước trong cốc bay hơi cành nhanh khi
A. nước trong côc càng nhiều
B. nước trong cốc càng ít
C. nước trong cốc càng nóng
D. nước trong cốc càng lạnh
câu 33 hiện tượng nào sau đây k phải là sự ngưng tụ
A. sượng đọng trên lá cây
B. sương mù
C. hơi nước
D. mây
câu 46. sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào
A. gió
B. nhiệt độ
C. diện tích mặt thoáng
D. gió, nhiệt độ,diện tích mặt thoáng
câu 47. trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào k liên quan đến sự nóng chảy
A. bỏ 1 cục đá vào 1 cốc nước
B. đốt 1 ngọn nến
C. đốt 1 ngọn đèn dầu
D. đúc 1 cái chuông đồng
Câu 32: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy:
A: Đốt một ngọn nến
B: Bỏ một ít nước vào tủ lạnh
C: Nồi nước đang sôi
D: Đúc một cái chuông đồng
Câu 33: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ:
A: Sương đọng trên lá cây
B: Sương mù
C: Hơi nước
D: Mây
câu 1
trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào k liên quan đến sự nóng chảy
A. để 1 cục nước đá ra ngoài nắng
B. đúc 1 bưc tượng
C. đôt 1 ngọn nến
D. đốt 1 ngọn đèn dầu
Câu 2 trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào k liên quan đến dự đông đặc
A. tuyết rơi
B đúc tượng đồng
C làm đá trong tủ lạnh\
D. rèn thép trong lò rèn
Câu 3 tốc độ bay hơi của nc đựng trong 1 cốc hình trụ càng nhỏ khi
A. nước trong côc càng nhiều
B. nước trong cốc càng ít
C nước trong cốc càng nóng
D nước trong cốc càng lạnh
câu 1
trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào k liên quan đến sự nóng chảy
A. để 1 cục nước đá ra ngoài nắng
B. đúc 1 bưc tượng
C. đôt 1 ngọn nến
D. đốt 1 ngọn đèn dầu
Câu 2 trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào k liên quan đến dự đông đặc
A. tuyết rơi
B đúc tượng đồng
C làm đá trong tủ lạnh\
D. rèn thép trong lò rèn
Câu 3 tốc độ bay hơi của nc đựng trong 1 cốc hình trụ càng nhỏ khi
A. nước trong côc càng nhiều
B. nước trong cốc càng ít
C nước trong cốc càng nóng
D nước trong cốc càng lạnh
1. Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?
2. Dựa vào kiến thức vật lí em hãy giải thích tại sao người ta làm tấm tôn lợp nhà có hình lượn sóng?
3. Nếu giúp mẹ phơi quần áo, em sẽ phơi chỗ nào và phơi như thế nào để quần áo mau khô hơn?
4. Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
5. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây:
Cột A | Cột B |
a. sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm | |
b. phơi khăn ướt, sau 1 thời gian khăn khô | |
c. cục nước đá trong cốc sau 1 thời gian tan thành nước | |
d. cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau 1 thời gian nước trong khay thành nước đá. |
6. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào 1 cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của 1 chất, người ta lập bảng sau đây:
Thời gian (phút) |
0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 | 18 | 20 |
Nhiệt độ (0C) |
-6 | -3 | -1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 9 | 14 | 18 | 20 |
a. Chất nay đông đặc hay nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu? Đây là chất gì? Sự đông đặc hay nóng chảy diễn ra trong thời gian nào?
b. Trong quá trình đông đặc hay nóng chảy, nhiệt độ của chất như thế nào và chất ở thể nào?
7.
a. Sự đông đặc là gì? Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật như thế nào? Khi đó, đường biểu diễn có dạng đường nghiêng hay đường ngang?
b. Em hãy nhận xét về quá trình nóng chảy của nước đá vào bảng sau:
Đoạn thẳng | Thời gian (từ phút ... đến phút... ) | Nhiệt độ | Thể |
AB | Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 | Từ -4 đến 0 (0C ) | Rắn |
BC | Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 | 0 (0C) | Rắn và lỏng |
CD | Từ phút thứ 4 đến phút thứ 6 | Từ 4 đến 7 (0C) | Lỏng |
1. Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?
2. Dựa vào kiến thức vật lí em hãy giải thích tại sao người ta làm tấm tôn lợp nhà có hình lượn sóng?
3. Nếu giúp mẹ phơi quần áo, em sẽ phơi chỗ nào và phơi như thế nào để quần áo mau khô hơn?
4. Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
5. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây:
Cột A | Cột B |
a. sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm | |
b. phơi khăn ướt, sau 1 thời gian khăn khô | |
c. cục nước đá trong cốc sau 1 thời gian tan thành nước | |
d. cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau 1 thời gian nước trong khay thành nước đá. |
6. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào 1 cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của 1 chất, người ta lập bảng sau đây:
Thời gian (phút) |
0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 | 18 | 20 |
Nhiệt độ (0C) |
-6 | -3 | -1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 9 | 14 | 18 | 20 |
a. Chất nay đông đặc hay nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu? Đây là chất gì? Sự đông đặc hay nóng chảy diễn ra trong thời gian nào?
b. Trong quá trình đông đặc hay nóng chảy, nhiệt độ của chất như thế nào và chất ở thể nào?
7.
a. Sự đông đặc là gì? Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật như thế nào? Khi đó, đường biểu diễn có dạng đường nghiêng hay đường ngang?
b. Em hãy nhận xét về quá trình nóng chảy của nước đá vào bảng sau:
Đoạn thẳng | Thời gian (từ phút ... đến phút... ) | Nhiệt độ | Thể |
AB | Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 | Từ -4 đến 0 (0C ) | Rắn |
BC | Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 | 0 (0C) | Rắn và lỏng |
CD | Từ phút thứ 4 đến phút thứ 6 | Từ 4 đến 7 (0C) | Lỏng |
Bỏ vài cục nước đá vào 1 cốc thủy tinh . Dùng nhiệt kế theo dỏi nhiệt đọ của nước đá , và cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước đá 1 lần , cho tới khi nước đá tan hết . Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi này . Nhận xét và rút ra kết luận .
bỏ một cục nước đá vào một cốc nước nóng, sau một thời gian cục nước đá tan trong cốc nước nóng ? trường hợp đó liên quan đến hiện tượng vật lý nào mà em đã học?
bỏ vài cục đá vào một cốc thủy tinh . Đừng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước đá cứ sau một phút lại ghi nhiệt độ của nước đá một lần cho tới khi đá tan hết lập bảng theo dõi của sự thay đổi của nhiệt độ thaeo thời gian nhiệt độ