(Ý kiến riêng)
Thường là những chất nở ít hơn sẽ được chia tiết diện nhỏ hơn và thủy ngân thường được ứng dụng vào nhiệt kế như nhiệt kế y tế, nên có thể nhiệt kế thủy ngân cùng một chia tiết diện của ống thủy ngân nhỏ hơn
(Ý kiến riêng)
Thường là những chất nở ít hơn sẽ được chia tiết diện nhỏ hơn và thủy ngân thường được ứng dụng vào nhiệt kế như nhiệt kế y tế, nên có thể nhiệt kế thủy ngân cùng một chia tiết diện của ống thủy ngân nhỏ hơn
Bài 116: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế rượu.
D.. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
khối lượng riêng của một khối chất lỏng thay đổi như thế nào khi nhiệt độ của chất tăng lên, giảm xuống? giải thích?
nếu mức độ dãn nở của chất lỏng trong nhiệt kế giống mức độ dãn nở của thủy tinh ( vỏ ngoài và ống quản ) thì nhiệt kế có dùng được không? vì sao?
tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế của thủy ngân vào nước nóng thì mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao?
khi đun nước chúng ta đặt ấm nước lên trên ngọn lửa. Vậy muốn làm lạnh vật thì đặt vật ở trên hay bên dưới nước đá?
các bạn làm ơn giúp mình với!!! mình gấp lắm!!!
nếu mực độ dãn nở của chất lỏng trong nhiệt kế giống mức độ dãn nở của thủy tính (vỏ ngoài và ống quản) thì nhiệt kế có dùng được không? vì sao?
khối lượng riêng của một khối chất lỏng thay đổi như thế nào khi nhiệt độ của chất tăng lên, giảm đi? giải thích?
khi đun nước chúng ta đặt ấm nước lên trên ngọn lửa .Vậy muốn làm lạnh vật thì đặt vật ở trên hay dưới nước đá? vì sao?
làm ơn giúp mình với!!! mai mình kt 1 tiết rồi !!!mình gấp lắm!!
Hai bình cầu 1 và 2 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình lần lượt có đường kính trong d1 > d2. Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì:
A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2.
B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1.
C. mực nước trong hai ống thủy tinh dâng lên như nhau.
D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi.
bình thường thủy ngân dâng lên khi nhiệt độ của nhiệt kế tăng lên , hãy cho biết tại sao khi đưa nhiệt kế thủy ngân ra cốc thủy tinh thì thủy ngân vâng dâng lên ?
Nhiệt kế nào dưới đây không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi là:
A: Nhiệt kế dầu.
B: Nhiệt kế rượu.
C: Nhiệt kế thủy ngân.
D: Nhiệt kế dầu công nghệ pha màu.
Câu 3: Khi nút chai thủy tinh bị kẹt người ta làm như thế nào để lấy nút chai ra ?
A. Hơ nóng đáy chai. B. Hơ nóng nút chai.
C. Hơ nóng cổ chai. D. Cả 3 cách đều được.
Câu 4: Đun nóng một lượng chất lỏng, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự thay đổi một số đại lượng ?
A. Khối lượng chất lỏng tăng
B. Khối lượng chất lỏng giảm
C. Thể tích chất lỏng tăng
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích chất lỏng đều tăng.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi khi nói về sự nở vì nhiệt của nước?
A. Trong mọi nhiệt độ khi bị đun nóng thì nước nở ra.
B. Chỉ khi tăng từ từ 40C trở lên nước mới nở ra.
C. Nước là chất lỏng đặc biệt không có sự dãn nở vì nhiệt.
D. Trong mọi nhiệt độ, khi bị làm lạnh (nhiệt độ hạ) thì nước luôn co lại.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
C. Chất lỏng nở ra khi nóng lên khối lượng chất lỏng không đổi.
D. Các chất lỏng có thể tích giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 7: Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng?
A. Rắn – khí – lỏng B. Lỏng – rắn – khí
C. Rắn – lỏng – khí D. Lỏng – khí – rắn
Câu 8: Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây không đổi ?
A. Thể tích B. Khối lượng
C. Trọng lượng riêng D. Khối lượng riêng
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chất khí nở ra khi nóng lên B. Chất khí co lại khi lạnh đi
C. Chất khí nở ra nhiều hơn chất rắn D. Chất khí nở ra ít hơn chất lỏng
Câu 10: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Chất rắn dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 11: Vật nào dưới đây hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt ?
A. Nhiệt kế kim loại. B. Băng kép.
C. Quả bóng bàn. D. Khí cầu dùng không khí nóng.
Câu 12: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì:
A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.
Câu 13: Có hai cốc thủy tinh chồng khích vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn ấy phải làm cách nào trong các cách sau:
A. ngâm hai cốc vào nước nóng.
B. ngâm hai cốc vào nước đá.
C. ngâm cốc ở trên vào nước nóng, cốc ở dưới vào nước đá.
D. ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, cho nước đá vào cốc ở trên.
Câu 14: Tại sau Băng kép (làm từ đồng và thép) lại bị cong khi nung nóng ?
A. vì băng kép dãn nở vì nhiệt.
B. vì thép và đồng dãn nở vì nhiệt khác nhau.
C. vì thép dãn nở vì nhiệt nhiều hơn đồng.
D. vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một ấm nước đầy ?
A. Nước nở nhiều hơn ấm nước tràn ra ngoài.
B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài.
C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài.
D. Ấm nóng hơn nở nhiều hơn nên nước không tràn ra ngoài.
Câu 16: Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi là :
A. 320C B. 2120C C. 00C D. 1000C
Câu 17: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa vào hiện tượng :
A. nở vì nhiệt của chất khí B. nở vì nhiệt của chất lỏng
C. nở vì nhiệt của chất rắn D. không có đáp án nào đúng
Câu 18: Nhiệt kế là thiết bị được sử dụng để :
A. đo chiều dài B. đo lực C. đo nhiệt độ D. đo khối lượng
Câu 19: Khi sử dụng nhiệt kế ta phải chú ý đến :
A. vật cần đo nhiệt độ B. loại vật liệu dùng chế tạo lên nhiệt kế dùng để đo
C. giới hạn đo của nhiệt kế D. cách chế tạo nhiệt kế
Câu 20: Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng:
A. hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống
B. để làm đẹp
C. giữ cho mực thủy ngân đứng yên khi đo nhiệt độ của bệnh nhân
D. làm cho thủy ngân di chuyển theo 1 chiều nhất định từ bầu tràn lên ống
Câu 7. Một bình rượu và một bình thủy ngân có cùng thể tích và nhiệt độ
ban đầu. Trước khi nung nóng chúng, có 4 bạn đưa ra dự đoán: Nếu đun
tới cùng một nhiệt độ thì:
A. An: Thể tích chất lỏng trong hai bình không thay đổi.
B. Hoa:Thể tích chất lỏng trong hai bình tăng như nhau.
C. Nam: Thể tích rượu lớn hơn thể tích của thủy ngân.
D. Thể tích rượu nhỏ hơn thể tích của thủy ngân.
Theo em, bạn nào đúng?
Các CTV Lý giúp em bài này vs ạ:
1. Hai chiếc câu thép giống nhau, mỗi nhịp dài 100m. Một chiếc nằm ở phương Bắc có nhiệt độ thay đổi trong năm từ \(-20^oC\)đến \(20^oC\). Chiếc thứ hai ở phương Nam có nhiệt độ thay đổi trong năm từ \(20^oC\) đến \(50^oC\). Hỏi khoảng trống dự phòng ở các chỗ nối các nhịp phải bằng bao nhiêu khi ở \(0^oC\). Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm \(1^oC\) thì chiều dài của thép làm cầu tăng thêm \(0,000012\) lần chiều dài ban đầu?
2. Hai nhiệt kế cùng chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng đường kính trong của các ống quản khác nhau. Ở nhiệt độ trong phòng, mực thủy ngân của hai nhiệt kế ở mức ngang nhau. Nếu nhúng hai nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì hai mực thủy ngân có dâng lên cao như nhau không? Dùng nhiệt kế nào đo được nhiệt độ chính xác hơn?
3. Ở \(0^oC\) khối lượng riêng của rượu là \(800\)kg/m3 . Tính khối lượng riêng của rượu ở \(50^oC\) , biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm \(1^oC\) thì thể tích của rượu tăng thêm \(\dfrac{1}{1000}\)lần thể tích của nó ở \(0^oC\)?
Ma Đức Minh Nguyễn Văn Thành Phùng Tuệ Minh help me :<<