Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?
Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?
Câu 5:
Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?
thời gian | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 |
nhiệt độ | 20 | 30 | 40 | 50 | 60 | 70 | 80 | 80 | 80 |
a.vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt dộ theo thời gian
b.có hiện tượng gì xảy ra từ phút 12 đến phút 16?chát tồn tại ở những thể nào?
c.chất này có tên gọi là gì?
Con trâu tác dụng lực lên cái cày lực gì?
câu 2 trên một trai nuớc khoáng có ghi 750ml.Số đó cho ta biết gì?
câu 3:thả 5 viên bi giống nhau vào bính chia độ chưa 50cm khối nuowcs . Sau khi thả mực nuowcs trong bình chia độ dâng lên đến vạch 65cm khối.Thế tích của viên bi là:
câu 4 khối luowngj riêng của sắt là 7800kg?m khối số đó cho biết gì?
*Những câu hỏi khoa học về các hiện tượng trong mùa hè 1
Câu 1 : Ở trên con đường những con đường nhựa, ta thường thấy mọi vật ở phía trước như bị uốn cong. Giải thích hiện tượng này ?
Câu 2 : Vì sao trong mùa hè, các loại động vật, côn trùng lại hoạt động rất nhiều ?
Câu 3 : Tại sao lúc không khí nóng nhất là vào 13h ?
Câu 4 : Vì sao vào mùa hè, ta khó nghe thấy âm thanh hơn là vào các mùa khác ? (sự chênh lệch này là rất nhỏ)
Câu 5 : Tại sao vào mùa hè, ngày lại dài hơn đêm
- Những câu hỏi này mục đích để chúng ta chia sẻ kiến thức nên ai có thể trả lời được câu nào thì cứ trả lời, nếu trả lời sai thì sẽ được mọi người sửa lại cho đúng.
-----Chúc học tốt-----
a) Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt?
b) Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt?
c) Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây?
d) Vì sao gấu Bắc cực, chim cánh cụt và cừu sống được ở xứ lạnh?
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đó
Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng
Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó
Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó
Câu 2:Người thợ may dùng thước nào để đo vòng cổ khách hàng may áo sơ mi?
Thước cuộn có giới hạn đo 5m, độ chia nhỏ nhất 5mm
Thước dây có giới hạn đo 1,5m, độ chia nhỏ nhất 1cm
Thước dây có giới hạn đo 1m, độ chia nhỏ nhất 5mm
Thước kẻ có giới hạn đo 30cm, độ chia nhỏ nhất 1mm
Câu 3:Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về máy cơ đơn giản?
Có 4 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp con người đưa các vật xuống thấp
Có 3 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp lao động của con người nhẹ nhàng hơn.
Có 5 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp con người làm được mọi việc.
2 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp con người đưa các vật lên cao.
Câu 4:Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?
Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng
Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất
Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của chất đó
Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó
Câu 5:Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Thì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng được xác định là
2.S
S.h
Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi
Câu 7:Nếu kéo lần lượt cùng một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng nhẵn (như hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b bằng với lực kéo vậttrên mặt phẳng nghiêng hình a
Mặt phẳng nghiêng hình a giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b
Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình a
Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với lực kéo trên mặt phẳng nghiêng hình a
Câu 8:Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên
với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
với một lực lớn hơn trọng lượng của vật
với một lực gấp 2 lần trọng lượng của vật
với một lực bằng trọng lượng của vật
Câu 9:Một con chim muốn uống nước trong một cái lọ, nó dùng mỏ gắp từng hòn sỏi cho vào lọ, nước trong lọ dâng lên. Thể tích nước dâng lên trong lọ bằng
thể tích của cái lọ
thể tích của các hòn sỏi
thể tích của một hòn sỏi
thể tích của nước trong lọ
Câu 10:Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng lần lượt là 1kg, 2kg, 3kg, 4kg sao cho không vượt quá giới hạn đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Treo quả nặng 3kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất
Treo quả nặng 2kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất
Treo quả nặng 1kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất
Treo quả nặng 4kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất
Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.
Thực hiện ba lần cân
- Lần thứ nhất: Thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H11.2a)
- Lần thứ hai: Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H.11.2b)
- Lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H11.2c)
( Chú ý: Người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3 , không phải là m như trong bài 5.17*). Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là: D= m2 – m1 / m3 – m1.
@phynit