Sinh học 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huyền Anh Kute

Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các động vật hoang dã?

Phan Thùy Linh
3 tháng 2 2017 lúc 19:43

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Dương Thu Hiền
3 tháng 2 2017 lúc 19:44

Để bảo vệ động vật hoang dã, chúng ta cần:
- Cấm săn bắn.

- Cấm buôn bán động vật trái phép.

- Bảo vệ môi trường sống.

- Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên.

Chúc bạn học tốt !

Lê Thu Hoài
3 tháng 2 2017 lúc 19:46

Không săn bắn các lòa đọng vật hoang dã,lamf chỗ nuôi dưỡng chúng hoặc chúng là ăn thịt cỡ lớn thì thuần hóa chúng.Vì vậy chúng ta nên bảo vệ

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2017 lúc 9:56

theo ý kiến cá nhân của mình thì:
1-bạn cần có kiến thức về đa dạng sinh học và hiểu được, nhận thức được vai trồ quan trọng của đa dạng sinh học
2-tuyên truyền giáo dục đến những người xung quanh mình
3-hạn chế khai thác săn bắt động vật hoang dã, quý hiếm
4-có biện pháp xử lý các rác thải, hoa chất công nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp,....
5-xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn các nguồn gen
6-Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhà nước về Đa
dạng sinh học
7-Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả tài ng yu ên, không
ngừng phát triển và nâng cao chất lượng tài nguyên đa dạng
sinh học
8-Tăng cường trách nhiệm và sự tham gia của các cộng đồng
vào các hoạt động bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
9-Nâng cao hiệu quả các biện p p há bảo tồn
10-. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý về đa dạng sinh học
11-Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực

Quỳnh
17 tháng 3 2017 lúc 20:12

Vì vậy, để bảo vệ các loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam và thế giới, điều cốt lõi nhất là tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ, giữ gìn môi trường sinh thái nói chung, các loài động, thực vật đã được ghi vào sách đỏ thế giới, phổ biến đến tận thôn, buôn tác động của biến động khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp là tàn phá rừng, tài nguyên rừng.

Bên cạnh đó, tại những tiểu khu trọng yếu, ngoài việc tăng cường lực lượng liên ngành (kiểm lâm, bộ đội, công an, xung kích xã…) thường xuyên tuần tra canh gác, kịp thời phát hiện ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng, tháo dỡ bẫy chim thú, cần dựng các biển trích Điều 190 Bộ Luật hình sự “Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ” nhằm cảnh báo, răn đe những kẻ rắp tâm săn bắt động vật hoang dã. Mặt khác, trường hợp khảo sát có dấu hiệu tồn tại các loài đang nguy cơ tuyệt chủng, chỉ thông báo nội bộ cơ quan chức năng, không công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng như lâu nay, nghĩa là thực hiện “bảo mật” cho các cá thể trước họng súng kẻ săn mồi.

anh nguyet
12 tháng 4 2019 lúc 15:56

+Cấm săn bắt động vật hoang dã.

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.

+ Bảo vệ rừng để bảo vệ môi trường sống cho động vật hoang dã.

+ Không gây ô nhiễm môi trường.

+ Tuyên truyền với mọi người dân cùng thực hiện.


Các câu hỏi tương tự
Lê Vũ Việt Hoàng
Xem chi tiết
lê trần thanh trúc
Xem chi tiết
Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Viết Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Tran Thi Thu Huong
Xem chi tiết
Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Hoa Hoang
Xem chi tiết