Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:
A. 4 phần tử
B. 5 phần tử
C. 6 phần tử
D. 7 phần tử
Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈N| x < 3}.
A. M ⊂ N
B. M > N
C. M < N
D. N ⊂ M
Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:
A. 4022
B. – 4022
C. 0
D. 2011
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:
Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
Số 0 không phải là số nguyên.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.
Số tự nhiên là số nguyên dương.
Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:
A. –11
B. 3
C. –3
D. –27
Câu 7: Số liền sau của số –999 là :
A. – 1000
B. –998
C. 1000
D. 998
Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:
A. –5
B. 6
C. - 6
D. 12
Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:
A. (–3)2
B. (–3)5 = 35
C. (–6)2 = 36
D. (–4)3 = – 64
Câu 10: Cho x ∈ Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :
A. 6
B. - 6
C. - 11
D. 0
Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:
A. – m + n + p
B. – m – n + p
C. m + n – p
D. – m + n – p
Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:
A.a và b cùng dấu
B. a 0 và b < 0
C.a và b trái dấu
D. a > 0 và b 0
B. Tự luận:
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):
5 . ( –7) + (–12). (–6) b) ( –95). (2 – 125) – 125. 95
c) | –345| : | –5| + |27| . (–3)
Bài 2: Tìm x ∈ Z, biết:
3(x – 5) = –60 b) 22x + 32x = 39 c) | x – 3| = | –20|
Bài 3: Tìm số hạng thứ 7 của dãy số: – 3; 9; – 27; 81;….
---------------
Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:
A. 4 phần tử
B. 5 phần tử
C. 6 phần tử
D. 7 phần tử
Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈N| x < 3}.
A. M ⊂ N
B. M > N
C. M < N
D. N ⊂ M
Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:
A. 4022
B. – 4022
C. 0
D. 2011
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:
Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
Số 0 không phải là số nguyên.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.
Số tự nhiên là số nguyên dương.
Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:
A. –11
B. 3
C. –3
D. –27
Câu 7: Số liền sau của số –999 là :
A. – 1000
B. –998
C. 1000
D. 998
Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:
A. –5
B. 6
C. - 6
D. 12
Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:
A. (–3)2
B. (–3)5 = 35
C. (–6)2 = 36
D. (–4)3 = – 64
Câu 10: Cho x ∈ Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :
A. 6
B. - 6
C. - 11
D. 0
Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:
A. – m + n + p
B. – m – n + p
C. m + n – p
D. – m + n – p
Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:
A.a và b cùng dấu
B. a 0 và b < 0
C.a và b trái dấu
D. a > 0 và b 0
B. Tự luận:
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):
a) 5 . ( –7) + (–12). (–6)
= -35 + 72= 37
b) ( –95). (2 – 125) – 125. 95
= (-95). (-123)- 125.95
=95. (123-125)
= 95. (-2)=-190
c) | –345| : | –5| + |27| . (–3)
= 345:5+27.(-3)
= 69+(-81)
=-12
Bài 2: Tìm x ∈ Z, biết:
a)3(x – 5) = –60
<=> (x-5)= -60:3
<=> x-5= -20
<=> x= -20+5
<=>x= -15
b) 22x + 32x = 39
<=> 54x=39
<=>x= 39/54= 13/18
c) | x – 3| = | –20|
<=> \(\left|x-3\right|=20\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=20\\3-x=20\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=23\\x=-17\end{matrix}\right.\)
=> \(S=\left\{-17;23\right\}\)
Bài 3: Tìm số hạng thứ 7 của dãy số: – 3; 9; – 27; 81;….
---
Số hạng thứ nhất: (-3)1=-3
Số hạng thứ hai: (-3)2=9
Số hạng thứ ba: (-3)3=-27
....
Số hạng thứ bảy: (-3)7=-2187
Giúp mình với nha các bạn