Cho số tự nhiên A = axbycz trong đó a, b, c là các số nguyên tố đôi một khác nhau, còn x, y, z là các số tự nhiên khác 0. Chứng minh rằng số ước số của A được tính bởi công thức :
(x + 1)(y + 1)(z + 1)
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên
n
, các số sau là các số nguyên tố cùng nhau:
1
n
và
3 4
Chỉ ra hai số tự nhiên mà mỗi số đó có đúng ba ước nguyên tố.
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
a) 225
b) 1 800
c) 1 050
d) 3 060
a) Phân tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số ?
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh
Ví dụ : Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1, 2, 3 ta có : 1 + 2 + 3 = 6
6 là số hoàn chỉnh
Tìm các số hoàn chỉnh trong các số : 12, 28, 496
Bài 1 : Phân tích các số sau ra TSNT ( thừa số nguyên tố ) rồi cho biế số đó có bao nhiêu ước ?
a) 100 b) 150 c) 1795
Bài 2 : Cho 3 điểm A , B , C , biết AB = 3cm ; BC = 5cm ; AC = 8cm.
Chứng tỏ rằng : 3 điểm A,B,C thẳng hàng
mk cần lúc 12h50' r
a) Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.
b) Thay dấu \(\circledast\) bởi chữ số thích hợp
\(\overline{\circledast\circledast}.\circledast=111\)
Cho a, b, c là các số nguyên. Chứng minh ( a – b)( b – c)( c – a)( a + b)( b +c)( c + a) chia hết cho 12.