180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5;15} có 4 ước.
Số ước ko nguyên tố của 180 là: 18 - 4 = 14 ước
180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5;15} có 4 ước.
Số ước ko nguyên tố của 180 là: 18 - 4 = 14 ước
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố
A là tập hợp các số chẵn
B là tập hợp các số lẻ
a) Tìm giao của các tập hợp : A và P, A và B
b) Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp \(\mathbb{P},\mathbb{N},\mathbb{N}^{\circledast}\)
c) Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa mỗi tập hợp A, B với mỗi tập hopwk \(\mathbb{N},\mathbb{N}^{\circledast}\)
Cho tập hợp A các số tự nhiên chẳn lớn hơn 2 nhưng không vượt quá 8
a) Viết A ở dạng liệt kê phần tử.
b) Viết mối quan hệ ước , bội giữa các phần tử trong tập hợp A
Câu 2
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Chọn kí hiệu “∈”; “∉” thích hợp cho "?"
a) 2 ? P
b) 47 ? P
c) a ? P với a = 3 . 5 . 7 . 9 + 20;
d) b ? P với b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17.
Cho A là tập hợp tất cả các số tự nhiên x biết x chia hết cho 2 và 1 < x < 101
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê?
b) Tính số phần tử của tập hợp A?
Lớp 6A có 25 học sinh thích môn Toán, có 24 học sinh thích môn Văn, trong đó có 13 học sinh thích cả hai môn Toán và Văn. Có 9 học sinh không thích cả Toán lẫn Văn
a) Dùng sơ đồ vòng tròn để minh họa
- Tập hợp T các học sinh 6A thích Toán
- Tập hợp V các học sinh 6A thích Văn
- Tập hợp K các học sinh 6A không thích Toán lẫn Văn
- Tập hợp A các học sinh lớp 6A
b) Trong các tập hợp T, V, K, A có tập hợp nào là tập hợp còn của một tập hợp khác ?
c) Gọi M là tập hợp các học sinh lớp 6A thích cả hai môn Văn và Toán. Tìm giao của các tập hợp : T và V, T và M, V và M, K và T, K và V
d) Tính số học sinh của lớp 6A
Tập hợp nào sau đây là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 00 và nhỏ hơn 66 viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử?
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
A={x∈N | 0 < x < 6}
A={x∈N | 1 < x < 5\}1<x<5}.
Cho Q là tập hợp các tháng (dương lịch) trong năm có 3030 ngày.
Tập hợp Q không chứa những phần tử nào?
A. Tháng 66.
B. Tháng 99.
C. Tháng 55.
D. Tháng 22.
phần I tập hợp
1) viết tập hợp sau bằng 2 cách
a)viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7
b)viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
c)viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
2)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A={ x thuộc N / 10<x<16 }
b) B={ x thuộc N / x lớn hơn hoặc bằng 10,x nhỏ hơn hoặc bằng 20 }
3)cho 2 tập hợp A={5,7} B={2,4,9}
viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A,1 phần tử thuộc B
phần II thực hiện phép tính
ko có j ở phần II
phần III tìm x
|1) TÌM X
a) 71-(33+x)=26
b)(x+73)-26=76
c)450:(x-19)=50
2)tìm x
0:x=0
3)tìm x
a)x-7=-5
b)128-3.(x+4)=23
c)x-{42+(-28)=-8
phần IV tính nhanh
ko có j ở phần IV
phần V tính tổng
ko có j ở phần V
phần VI dấu hiệu chia hết
ko có j ở phần VI
phần VII ước và ước chung lớn nhất
1)tìm ƯCLN của
a) 12 và 18
b)65 và 125
2)tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
a)40 và 24
b)65 và 125
.....................................................................HẾT..........................................................................................
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \(\in\) hoặc \(\notin\) thích hợp vào ô trống :