Lời giải:
Ta sẽ đi chứng minh \(A=(p+23)(p+25)\vdots 3\) và $8$
Thật vậy.
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng \(3k+1\) hoặc \(p=3k+2\)
\(\bullet p=3k+1\Rightarrow p+23=3k+24=3(k+8)\vdots 3\)
\(\Rightarrow A=(p+23)(p+25)\vdots 3\)
\(\bullet p=3k+2\Rightarrow p+25=3k+27=3(k+9)\vdots 3\)
Từ 2 TH trên suy ra \(A\vdots 3(*)\)
Mặt khác, vì $p$ là snt lớn hớn $3$ nên $p$ lẻ. Do đó $p$ có dạng $4t+1$ hoặc $4t+3$
\(\bullet p=4t+1\Rightarrow A=(4t+24)(4t+26)=8(t+6)(2t+13)\vdots 8\)
\(\bullet p=4t+3\Rightarrow A=(4t+26)(4t+28)=8(2t+13)(t+7)\vdots 8\)
Từ 2 TH trên suy ra \(A\vdots 8(**)\)
Từ \((*); (**)\) mà $(3,8)$ nguyên tố cùng nhau nên $A\vdots (3.8)$ hay $A\vdots 24$
Lời giải:
Ta sẽ đi chứng minh A=(p+23)(p+25)⋮3A=(p+23)(p+25)⋮3 và 88
Thật vậy.
Vì pp là số nguyên tố lớn hơn 33 nên pp không chia hết cho 33. Do đó pp có dạng 3k+13k+1 hoặc p=3k+2p=3k+2
∙p=3k+1⇒p+23=3k+24=3(k+8)⋮3∙p=3k+1⇒p+23=3k+24=3(k+8)⋮3
⇒A=(p+23)(p+25)⋮3⇒A=(p+23)(p+25)⋮3
∙p=3k+2⇒p+25=3k+27=3(k+9)⋮3∙p=3k+2⇒p+25=3k+27=3(k+9)⋮3
Từ 2 TH trên suy ra A⋮3(∗)A⋮3(∗)
Mặt khác, vì pp là snt lớn hớn 33 nên pp lẻ. Do đó pp có dạng 4t+14t+1 hoặc 4t+34t+3
∙p=4t+1⇒A=(4t+24)(4t+26)=8(t+6)(2t+13)⋮8∙p=4t+1⇒A=(4t+24)(4t+26)=8(t+6)(2t+13)⋮8
∙p=4t+3⇒A=(4t+26)(4t+28)=8(2t+13)(t+7)⋮8