D.thư
Mình không biết đúng không nữa. Nếu sai thì mong bạn thông cảm.
D.thư
Mình không biết đúng không nữa. Nếu sai thì mong bạn thông cảm.
a) Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ( ví dụ : muốn khuyên nhủ người khác một điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức, v.v...) mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào ?
b) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào ?
c) Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi :
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Em hãy nhận xét : Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì ? Nó muốn nói lên vấn đề ( chủ đề ) gì ? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào ( về luật thơ và về ý ) ? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa ? Theo em, câu ca dao đó đã có thể coi là một văn bản chưa ?
d) Lời phát biểu của thầy ( cô ) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ?
đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không ?
e) Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích ( kể miệng hay được chép lại ), câu đối, thiếp mời dự đám cưới, có phải đều là văn bản không ? Hãy kể thêm nhưng văn bản mà em biết.
Chọn một trong các câu hỏi sau để trình bày trước lớp:
(1) Thế nào là chủ đề trong văn tự sự? Minh họa một vài văn bản đã học.
(2) Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn kể chuyện?
(3) Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?
(4) Mục đích, yêu cầu của văn tả cảnh và tả người? Vì sao khi viết văn miêu tả cần quan sát, lựa chọn?
Thánh gióng / Sơn Tinh / Thạch Sanh/ Treo biển./ Thầy bói xem voi/ Xác định được thể loại đặc điểm khác nhau giữa các thể loại này kể tên các chuyện đã được học trong chương trình kể tên phương thức biểu đạt của các văn bản đó / tóm tắt cốt truyện nêu chủ đề của truyện/ nêu nội dung ý nghĩa của truyện và các yếu tố kỳ ảo hoang đường xác định nhân vật chính và nêu phẩm chất tính cách của các nhân vật đó
Mục đích giao tiếp của VB tự sự là gì?
A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.
B. Kể lạidiễn biến sự việc.
C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.
D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.
2. Chủ đề của một văn bản là Gì?
A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.
B. Là tưtưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản
C. Là nội dung chủ yếu củavăn bản mà người đọc có thể cảm nhận được
D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trogn văn bản.
3. Hãy chọn 1 trong 2 lời khuyên SAU đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý.
A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý => lập dàn ý => kể (viết thành bài văn)
B. Tìmhiểu đề => lập dàn ý => tìm ý => kể (viét thành bàivan)
cho đoạn văn:
" thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh..."
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b.Vì sao văn bản được xếp theo thể loại truyền thuyết?
c. Văn bản này giải thích hiện tượng gị trong đời sống và có ý nghĩa gì?
Giúp mình với mình đang gấp lắm
Giả sử gia đình em chuyển đến nơi ở mới, em muốn được nhập học tại một trường gần đó.Hãy viết đơn trình bày nguyện vọng của mình.
Nếu ai học sách VNEN thì mở sách Ngữ Văn,trang 125,bài 3.
(1) Thế nào là chủ đề trong văn tự sự? Minh họa một vài văn bản đã học.
(2) Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn kể chuyện?
(3) Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?
(4) Mục đích, yêu cầu của văn tả cảnh và tả người? Vì sao khi viết văn miêu tả cần quan sát, lựa chọn?
giúp mình đi nha
Bài Cô Tô
Nhà văn thường dùng các từ loại nào ? Tác dụng của việc sử dụng các từ loại đó là gì ?
Phép tu từ nào được tác già sử dụng nhìu nhất để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh ? Ghi lại 1 số câu có sử dụng phép tu từ ấy và nêu tác dụng của nó ?
Thửu rút ra đặc điểm câu văn của Nguyện Tuân
Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước gọi là gì ?
công dân nông dân công nhân công chức Câu hỏi 2:Hai câu văn : “Tết đến hoa mai nở. Nó là loài hoa rất đẹp.” liên kết với nhau bằng cách nào ?
lặp từ thay thế từ ngữ nối từ ngữ đảo ngữ Câu hỏi 3:Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu ghép sau : “...... Hồng mang nhiều hành lí ...... bạn ấy không thể đi nhanh được.”
Tuy - nhưng Vì - nên Không những - mà còn Dù - nhưng Câu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả ?
tuyên truyền chật tự tuần cha bắt chộm Câu hỏi 5:Người lao động chân tay, làm việc trong nhà máy, xí nghiệp gọi là gì ?
công chức ; kĩ sư; công nhân; tri thứ Câu hỏi 6:Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn : "Lan ..... học giỏi mà còn hát rất hay." ?
không những tuy nhưng nên Câu hỏi 7:Trong các từ sau, từ nào có tiếng "công" không có nghĩa là "đánh, phá" ?
phản công phân công tấn công chiến công Câu hỏi 8:Loại văn bản có đặc điểm viết theo mẫu để trình bày, đề đạt nguyện vọng được gọi là gì ?
kể chuyện đơn miêu tả thư Câu hỏi 9:Trong câu "Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.", các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào ?
cố rồi giữ xuôi Câu hỏi 10:Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?
hiểm trở hiểm chở trong suốt trong trẻo