Bài 13: Bội và ước của một số nguyên

Sách Giáo Khoa

Cho hai tập hợp số : \(A=\left\{2;3;4;5;6\right\},B=\left\{21;22;23\right\}\)

a) Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng \(\left(a+b\right)\) với \(a\in A;b\in B\) ?

b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ?

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 4 2017 lúc 17:07

a)

Giải bài 103 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:

5.3 = 15 tổng dạng (a + b)

b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:

- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 4 2017 lúc 17:08

a)

Giải bài 103 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:

5.3 = 15 tổng dạng (a + b)

b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:

- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.

- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.

Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.

Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.

Bảng minh họa:

Giải bài 103 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Tôi là ai thế nhỉ ?
16 tháng 4 2017 lúc 22:39

a) Mỗi phần tử của a cộng với mỗi phần tử của b ta được 1 tổng a + b

a có 5 phần tử , b có 3 phần tử nên có thể lập được số tổng có dạng (a + b) với \(a\in A;b\in B\) là : 5.3 = 15 ( tổng )

b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng có tận cùng là số chẵn .

Ta thấy :

+ ) Cứ 1 phần tử chẵn của tập hợp A cộng 1 phần tử chẵn của tập hợp B ta được 1 tổng chia hết cho 2 nên ta được : 3.1 = 3 (tổng)

+) Cứ 1 phần tử lẻ của tập hợp A cộng 1 phần tử lẻ của tập hợp B ta được 1 tổng chia hết cho 2 nên ta được : 2.2 = 4 (tổng)

Vậy ta có tất cả : 3 + 4 = 7 (tổng chia hết cho 2)


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
phạm công văn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết