Trong các tiếng : Nước , thủy ( lcos nghĩa là nước )
a : Tiếng nào có thể dùng đc như từ ? Đặt câu có chứa tiếng đó
b : Tiếng nào có thể dùng được như từ ? Tìm 1 số từ ghép có chứa các tiếng đó
c : Nhận xét sự khác nhau giữa từ và tiếng
5 . Cho các tiếng sau : xanh , xinh , sạch
Hãy tạo ra các từ láy và đặt câu với chúng
Lấy các tiếng đã cho làm tiếng gốc để tạo từ láy . VD : Xanh xanh , xanh xao , .. . Chú ý từ 1 tiếng gốc có thể tạo ra nhiều từ láy
6 . Cho các tiếng sau : xe , hoa , chim , cây
Hãy tạo ra các từ ghép
Lấy các tiếng đã cho để tạo từ ghép . 1 tiếng có thể dùng nhiều từ ghép
điền cặp từ đồng nghĩa
trước.......sau..........
Bài 1 : Điền cặp từ đồng nghĩa vào các câu thành ngữ sau:
a) Ăn có......chơi có......
b) Vườn........nhà............
Bài 2
a) Giải thích thành ngữ " Quê cha đất tổ ".
b) Tìm 1 thành ngữ khác trái nghĩa với '' Quê cha đất tổ "
Bài 3
a) Giải nghĩa từ " lụp xụp " và " lụp xụp "
Bài 1 : Điền cặp từ đồng nghĩa vào các câu thành ngữ sau:
a) Ăn có......chơi có......
b) Vườn........nhà............
Help me !!!!!
+ Dòng nào không nói lên dặcđiểm chính của truyện kí trung đại ? Chọn phương án đúng.
A. Xoáy vào những chi tiết gay cấn nhất
B. Tìm đến những chi tiết giàu ý nghĩa nhất
C. Truyền bá một tư tưởng đạo đức có ý nghĩa nhân văn
D. Khai thác những mâu thuẫn trong xã hội
+ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án đúng.
Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.
1) Đoạn văn được viết theo phương thức nào biểu đạt nào ?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh
2) Từ nào không phải là từ ghép ?
A. quả đồi B. thành lũy C. cuối cùng D. vững vàng
3) Từ nào không phải từ láy ?
A. xôn xao B.ròng rã C. cuối cùng D.vững vàng
4) Dòng nào là cụm danh từ ?
A. không hề nao núng B. dùng phép lạ
C. bốc từng quả đồi D. thành lũy đất
5) Dòng nào là cụm tính từ ?
A. đồi núi cao lên B. đánh nhau ròng rã
C. vẫn vững vàng D. đành rút quân
6) Dòng nào là từ mượn ?
A. bão lũ B. cuồn cuộn
C. Sơn Tinh - Thủy Tinh D. ngăn chặn
+ Từ '' lóc cóc '' được giải nghĩa như sau: '' Đi một mình, vẻ vất vả, đáng thương ''. Giải nghĩa như trên là theo cách nào ?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Đưa ra từ đòng nghĩa với từ cần giải thích
C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
+ Dựa vào truyện Thạch Sanh, em hãy đóng vai nhân vật Lí Thông ( hoặc một nhân vật khác tự chọn ), kể lại câu chuyện của mình và gửi lời nhắn nhủ đến mọi người : hãy bênh vực cái thiện, chống lại cái ác, noi gương tráng sĩ Thạch Sanh.
Những từ nào trong các cặp từ dưới đây là từ mượn ? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào ?
a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fan / người say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc ao / đo ván võ sĩ nước chủ nhà.
(Giúp mình nhanh nhé! Ngày mai cần rồi.)
Viết một đoạn văn ngắn (4 \(\rightarrow\)6 câu) miêu tả lọ hoa trên bàn cô giáo của em. Trong đoạn văn có hai cụm danh từ và hai cụm động từ.
( Đúng hai cụm danh từ và hai cụm động từ, không hơn không kém. Nhớ gạch chân)
viết đoạn văn từ 5 - 7 câu chủ đề về bạn bè, trong đoạn văn sử dụng ít nhất hai biện pháp tu từ : ẩn dụ ; so sánh. Chỉ rõ hai phép tu từ đó
câu 4: tìm 1 từ láy và 1 từ ghép trong đoạn văn sau
Qua bài thơ "Bánh trôi nước" của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên thật rõ ràng trước mắt người đọc. Hai câu thơ đầu nói về sự xinh đẹp của họ. Đó là " trắng " của làn da, " tròn " của vẻ đẹp phúc hậu, đầy đặn. Vẻ đẹp nội tâm của họ cũng được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son", sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "Ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thành "Bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua đây, tác giả Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến, đồng thời khẳng định định vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ xưa, và họ xứng đáng được sống trong một xã hội bình đẳng.