Lời giải:
a. Vì $Om$ nằm giữa $Ox, Oy$ nên:
$\widehat{xOm}+\widehat{yOM}=\widehat{xOy}$
$\Rightarrow \widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=150^0-35^0=115^0$
b. Các góc nhọn: $\widehat{xOm}$
Các góc tù: $\widehat{yOm}, \widehat{xOy}$
Lời giải:
a. Vì $Om$ nằm giữa $Ox, Oy$ nên:
$\widehat{xOm}+\widehat{yOM}=\widehat{xOy}$
$\Rightarrow \widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=150^0-35^0=115^0$
b. Các góc nhọn: $\widehat{xOm}$
Các góc tù: $\widehat{yOm}, \widehat{xOy}$
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây :
a) Vẽ góc xOy không phải là góc bẹt
b) Vẽ góc bẹt tBz
c) Vẽ góc jGk và điểm M nằm bên trong góc đó
d) Vẽ góc nCm và nCt sao cho tia Cm nằm giữa hai tia Cn và Ct
e) Vẽ các góc nCm, yOz, zOt sao cho tia Oz nằm trong góc xOy, tia Oy nằm trong góc zOt và xOt là góc bẹt
Vẽ :
a) Góc xOy
b) Tia OM nằm trong góc xOy
c) Điểm N nằm trong góc xOy
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 35 độ , xOy = 70 độ
a) Tính góc tOy
b) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
c) Gọi Oa là tia đối của tia Ot . Tính số đo của góc aOy.
GIÚP MÌNH VỚI NHA ! ĐANG CẦN GẤP LẮM GIÚP NHA THANKS
Trên tia Ox lấy 2 điểm M;N sao cho ON > OM. Điểm A nằm ngoài đường thẳng MN. Vẽ các tia AO; AM; AN.
a) Chứng tỏ rằng điểm M nằm bên trong góc OAN.
b) Lấy điểm P thuộc tia đối của tia Ox. Vẽ tia AP. Điểm P có nằm bên trong góc MAN hay ko? Vì sao?
c) Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả 3 góc AMN, góc ANM và góc MAN.
d) Lấy điểm G nằm trong các góc AMN và MNA. Chứng tỏ điểm G cũng nằm trong góc MAN.
Cho góc xoy=50độ vẽ tia oz sao cho xoz=70độ
a,tính góc xoz
b, vẽ om là tia đối của oy tính góc moz;moc
Cho góc xoy=50độ vẽ tia oz sao cho xoz=70độ a,tính góc xoz b, vẽ om là tia đối của oy tính góc moz;moc
Cho góc xoy=50độ vẽ tia oz sao cho xoz=70độ a,tính góc xoz b, vẽ om là tia đối của oy tính góc moz;moc
Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
a) Hình tạo bởi hai tia là một góc
b) Hình tạo bởi hai tia phân biệt là một góc
c) Hình tạo bởi hai tia cắt nhau là một góc
d) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc
e) Hình tạo bởi hai tia đối nhau là một góc
f) Hình tạo bởi hai tia bất kì trên một đường thẳng là một góc bẹt
g) Hình tạo bởi hai tia có nhiều điểm chung (nhưng không trùng nhau) là một góc bẹt
h) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc bẹt
i) Khi vẽ hai góc xOy và yOz thì tia Oy luôn nằm trong góc xOz
j) Khi vẽ hai góc mOn và nOt, điểm M bất kì thuộc tia On (không trùng với O) luôn nằm trong góc mOt
k) Cho góc pOr (không phải là góc bẹt), điểm A bất kì trên tia Op, điểm B bất kì trên tia Qr (A và B không trùng với Q). Điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Khi đó tia QM luôn nằm trong góc pOr