tham khảo:
a, Ta có : OA + AB = OB => AB = OB - OA = 5 - 3 = 2 cm
b, Ta có : OC + OA = AC => OC = AC - OA = 6 - 3 = 3 cm
Vậy OA = OC ( 3cm = 3cm )
tham khảo:
a, Ta có : OA + AB = OB => AB = OB - OA = 5 - 3 = 2 cm
b, Ta có : OC + OA = AC => OC = AC - OA = 6 - 3 = 3 cm
Vậy OA = OC ( 3cm = 3cm )
4/ Cho đường thẳng XY,trên XY lấy 1 điểm O.Trên OX lấy 1 điểm A,trên oy lấy 1 điểm B sao cho OA=5cm;AB=10cm. a)Trong 3 điểm A,O,B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao ?
b)Tính OB
c)Điểm O có là trung điểm của AB không ? Vì sao ?
Bài 2. Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau. Lấy các điểm A và B không trùng O sao cho A thuộc tia Oa, B thuộc tia Ob. Gọi C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là điểm không trùng O thuộc tia đối của tia Oc. a) Chứng tỏ rằng tia OC nằm giữa hai tia OA, OB b) Trong ba tia OA, OB, OM có tia nào nằm giữa hai tia còn lại hay không?
mk cần gấp nha
Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên đoạn AB lấy điểm C sao cho AC = 3cm.
a, Tính BC
b, Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. So sánh độ dài CD và AB
cho đoạn thẳng OM = 10 cm . Trên tia OM lấy điểm A sao cho OA = 5 cm
a) Điểm A có nằm giữa O và M ko ? Vì sao?
b) So sánh OA và AM
c) M có là trung điểm OM ko?
Gọi Mvà N là hai điểm nằm khác phía đối với đường thẳng xy. Đoạn thẳng MN cắt xy tại O. Trên tia Ox lấy điểm Asao cho OA= 2cm
a, Giả sử\(\widehat{MAx}\) =\(\widehat{NAx}\)= 130 độ. Chứng tỏ tia Ay là tia phân giác của \(\widehat{MAN}\) . Tính \(\widehat{MAN}\)
b,Trên tia Oy lấy điểm B giả sử\(\widehat{MBN}\) = 100 độ, \(\widehat{MBO}\) =40 độ. Tính\(\widehat{OBN}\)
c, Muốn cho điểm O là trung điểm của AB thì OB phải có độ dài là bao nhiêu?
Trên đường thẳng xy, lấy điểm O. Trên cùng nữa nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ jai tia OA, OAB sao cho xÔA= 55 độ, xÔB=110 độ.
a)Tính các số đo của AÔB và yÔB
b)Tia OA có phải tia phân giác của xÔB không? vì sao?
Ko vẽ hình cũng được
Bài 1:Cho tam giác ABC có BC=5cm. Điểm M thuộc tia đối của tia đối của tia CB sao cho CM=3cm.
a)Tính độ dài BM.
b)Cho biết góc BAM=80o;góc BAC=60o. Tính góc CAM.
c)Tính độ dài BK nếu K thuộc đoạn thẳng BM và CK=1cm.
Bài 2:Cho điểm M thuộc đường thẳng xy. Lấy điểm B thuộc tia Mx; điểm C thuộc tia My sao cho: MB=3cm;MC=2cm.
a)Tính độ dài BC.
b)Gọi O là điểm nằm ngoài đường thẳng BC. Kẻ đoạn OM;OB;OC. Tính độ lớn của góc MOC nếu góc BOC=90o; góc BOM=60o
Bài 3:Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xác định các tia Oz và Oysao cho: góc xoz=25o; góc xoy=50o.
a)Tia Oz có là tia phân giác của góc xoy không? Tại sao?
b)Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc yot và zot.
Bài 4:Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho góc xoy=30o; góc xot=70o.
1.Tính góc yot.
2.Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xot không?
3.Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt.
4.Gọi tia On là tia phân giác của góc mOt. Tính góc nOy.
Bài 1: Cho ba điểm E, F, P nằm ngoài đường thẳng m. Biết rằng cả hai đoạn thằng EF,
EP đều cắt đường thẳng m. Đường thẳng m có cắt đường thẳng FP không? Vì sao? Gọi tên
hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ m.
Bài 2:Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng và không
có điểm nào thuộc đường thẳng a. Biết điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ a, còn ba điểm B, C, D thuộc cùng nửa mặt phẳng đối. Hỏi trong số các đoạn thẳng nối hai điểm (trong số bốn điểm A, B, C, D) thì: a) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào? b) Đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào? Bài 3:Cho đường thẳng a. Lấy năm điểm A, B, C, D, E không có ba điểm nào thẳng hàng và cũng không có điểm nào nằm trên đường thẳng a. Biết đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC, AD, AE. Vậy đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào? Vì sao?
cho tia OA nằm giữa tia OB và OC. Biết góc BOA = 30o , góc BOC = 70o. Tính số đo góc AOC
Cho tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Biết góc xoy = 55o , yoz = 77o. Tính số đo góc xoz
Lấy điểm Ô thuộc đường thẳng oy . Tia oz thuộc đường 1 nửa mặt phẳng bờ oy sao cho góc xoz - xoy = 40o. Tính số đo góc xoz và góc xoy
cho tia OM nằm giữa 2 tia OK và OH biết góc KOH = 80o ; MOH = KOM= 20o. Tính số đo KOM và MOH
Cho điểm ON nằm giữa tia OP và OQ biết góc PON = 1 / 2 góc POQ. Tính số đo góc PON và POQ