Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bẩy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Giữa trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ?
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
Đúng là cậu bé TRẦN ĐĂNG KHOA có cảm nhận về người nông dân VN,đặc biệt là người mẹ một nắng hai sương đang đi cấy vào buổi trưa để làm ra< hạt gạo làng ta đó bạn >
Thành quả lao động là hạt gạo,tác giả chỉ ra cái quả là hạt gạo đựoc gieo trồng bằng cái nhân ,cái nhân đó chính là những ngày nắng nóng oi bức của tháng tháng sáu,vựot qua những ngày bão gió tháng bảy,những ngày mưa phùn gió bắc tháng ba.
Người lao động là< mẹ em >,vẫn lặn lội cấy trồng mặc cho thời tiết như nào để < ba tháng trông cây không bằng một ngày trông quả > ,đã ra sản phẩm< dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần >,tác giả chỉ hình ảnh con cua con cá đều bị chết ngạt bởi cái nắng nóng như thiêu như đốt mà mẹ tác giả vẫn gieo trồng cấy lúa để lấy hạt gạo .Mấy câu sau này tác giả đã pha trộn tình thương của mình vào người mẹ VN,có phần cảm ơn mẹ đã nuôi dạy tác giả bằng một nắng hai sưogn,mồ hôi của mẹ rụng xuống như mưa ruộng cày mới làm ra đựoc sản phẩm nông nghiệp vậy !
Tham khảo :
Năm gần hết, tết sắp đến, nhiều người đang xốn sang chạy ngược chạy xuôi để mua cho được tấm vé tàu, vé xe hầu kịp về quê sau một năm xa cách. Họ háo hức về quê đón một cái tết, một mùa xuân, một năm mới với bao ước mơ tươi đẹp cùng gia đình, bên người thân. Các cháu thiếu nhi còn nôn nóng mong tết biết bao! Mong đến nỗi các cháu thường đếm ngược thời gian, hay hỏi người lớn còn bao nhiêu nữa sẽ đến tết.
Ông bà ta rất quí trọng hạt gạo, coi hạt gạo, hạt cơm là “hạt ngọc” trời cho để nuôi sống con người. Chính vì thế, mà những hạt cơm, con cháu sơ lý làm vương vãi xuống đát, ông bà ta phải nhặt lên, nếu không thì “phí của trời”. Mà quả thật, trong dân giang biết bao câu truyện về người coi thường : Hạt ngọc” của trời đã nhận lãnh hậu quả thuê thảm, đau thương, từ đang giàu có biến thành tán gia bại sản. Hạt gạo tuy được trời cho, nhưng phải qua công sức của con người một nắng hai sương mới có. Trong bài thơ: “ Hạt gạo làng ta” của Trần đăng khoa viết năm 1968 khi nhà thơ vừa tròn 10 tuổi đã nói lên được một phần ý nghĩa đó.
"Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay..."
Có bão tháng bẩy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Giữa trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ?
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
Đúng là cậu bé TRẦN ĐĂNG KHOA có cảm nhận về người nông dân VN,đặc biệt là người mẹ một nắng hai sương đang đi cấy vào buổi trưa để làm ra hạt gạo làng ta đó bạn
Thành quả lao động là hạt gạo,tác giả chỉ ra cái quả là hạt gạo đựoc gieo trồng bằng cái nhân ,cái nhân đó chính là những ngày nắng nóng oi bức của tháng tháng sáu,vựot qua những ngày bão gió tháng bảy,những ngày mưa phùn gió bắc tháng ba.
Người lao động là mẹ em ,vẫn lặn lội cấy trồng mặc cho thời tiết như nào để ba tháng trông cây không bằng một ngày trông quả ,đã ra sản phẩm dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần ,tác giả chỉ hình ảnh con cua con cá đều bị chết ngạt bởi cái nắng nóng như thiêu như đốt mà mẹ tác giả vẫn gieo trồng cấy lúa để lấy hạt gạo .Mấy câu sau này tác giả đã pha trộn tình thương của mình vào người mẹ VN,có phần cảm ơn mẹ đã nuôi dạy tác giả bằng một nắng hai sưogn,mồ hôi của mẹ rụng xuống như mưa ruộng cày mới làm ra đựoc sản phẩm nông nghiệp vậy !
Hạt gạo làng tôi mang trong mình tất cả những cái đẹp của đất trời. Hạt gạo có thể to tròn dẻo thơm như này là nhờ phù sa của con sông Kinh Thầy-con sông lớn chạy qua làng tôi.Có lẽ hạt gạo đã được sinh ra trong hương sen của các hồ nước trong nên chúng mới thấm nhuần cái hương vị ngát thơm của đất trời đó.Để làm ra những hạt gạo đó chắc chắn người nông dân nói chung và mẹ tôi nói riêng đã phải đổ rất nhiều công sức:“Cày đồng đang buổi ban trưa.Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy.Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần”.Càng nghĩ tôi càng biết ơn những người đã làm ra hạt gạo.Tất cả những cái đó được thể hiện trong từng hạt gạo của quê hương tôi.Tôi yêu quê mình biết bao!
.