Các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ trên là:
-Điệp từ có
-2 từ ngọt bùi đắng cay(từ trái nghĩa,đối lập)
Tác dụng
-Nói lên cái đẹp của hạt gạo.hạt gạo là nét đẹp của quê hương,ẩn chứa tất cả những tinh túy của đất trời,của quê hương.hạt gạo ,ang phù sa của sông kinh thầy,hạt gạo đượm hương sen thơm bên hồ,hạt gạo là lời ru của mẹ.Hạt gạo là thứ đẹp nhất nhưng lại gần gũi nhất
-Nói lên cái vất vả của mẹ ,hay toàn thể những người nông dân để làm ra được hạt gạo.Đó là mồ hôi,công sức,ngay cả nước mắt của mọi người.sự đắng cay chính là cái khổ nhọc,còn chính sự ngọt bùi là mùi thơm,sự quyến rũ và vị ngọt xao xuyến của gạo
Cho đoạn thơ sau:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
Hãy chỉ ra các biện pháp so sánh và nêu tác dụng của chúng
\(\rightarrow\) Hình như ko có biện pháp tu từ so sánh nào bạn nhé !
- Về nghệ thuật : Biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trog khổ thơ là " Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác " ( Ko fai so sánh nhs )
- Về tác dụng :
Khi làm bài thơ này, Trần Đăng Khoa đang học cấp 1 nhưng bằng sự hiểu biết đời sống nông thôn và nhờ tài năng đặc biệt, bài thơ được viết ra một cách sâu sắc, rung động, giàu ý nghĩa nhưng lại rất trẻ con. " Hạt gạo làng ta. Có vị phù sa, Của sông Kinh Thầy. Có hương sen thơm, Trong hồ nước đầy…" Ở lứa tuổi ấy mà biết nghĩ như thế là sâu sắc lắm! Từ một thực tế có tính khoa học là cây lúa hút chất dinh dưỡng dưới bùn, đất ra hoa trổ bông, kết hạt thì nhà thơ bằng sự tinh tế của tâm hồn còn nghe được, cảm nhận được " vị phù sa". " hương sen thơm" trong hạt gạo. Và hơn thế nữa có cả tình người, lòng người ấp ủ: "Có lời mẹ hát, Ngọt ngào đắng cay "