Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hồ Anh Thư

Cho đoạn thẳng AB=10cm. Gọi M là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao ch AM=7cm 

a) Tính độ dài đoạn thẳng MB

b) Gọi H, K lần luọt là trung điển của AM, BM. Tính độ dài đoạn thẳng HK

Yoon ( A.Ki )
11 tháng 12 2020 lúc 21:45

a) đoạn thẳng MB dài:

MB=AB-AM=10-7 = 3(cm )

b) đoạn thẳng HM dài:

7:2 = \(\dfrac{7}{2}\)(Cm)

đoạn thẳng MK dài:

3:2= \(\dfrac{3}{2}\) (cm)

Độ dài đoạn thảng HK:

HK= HM+MK= \(\dfrac{7}{2}+\dfrac{3}{2}=5\)(cm)

đ/s: a) 3cm

      b) 5 cm

 

 

Thu Thao
11 tháng 12 2020 lúc 21:48

a/ Có M là một điểm thuộc đoạn AB.

=> M nằm giữa A và B. (1)

=> MA + MB = AB.

=> 7 + MB = 10.

=> MB = 3 (cm).

b/ Có H là trung điểm AM.

=> H nằm giữa A và M (2) ; MH = 1/2 AM = 1/2 . 7 = 3,5 (cm).

Lại có K là trung điểm BM

=> K nằm giữa B và M (3) ; MK = 1/2 BM = 1/2 . 3 = 1,5 (cm) Từ (1) ; (2) ; (3)

=> M nằm giữa H và K

=> HK = MK + MH

=> HK = 3,5 + 1,5 = 5 (cm)

Linh Nà :D
11 tháng 12 2020 lúc 22:11

undefined

☘ Giải:

a) Độ dài đoạn thẳng MB là:

\(AM+MB=AB\)

\(7+MB=10\)

\(MB=10-7\)

\(MB=3\left(cm\right)\)

Vậy: \(MB=3\left(cm\right)\)

b) Ta có:

H là trung điểm của AM (gt)

\(\Rightarrow AH=HM=\dfrac{AM}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\left(1\right)\)

K là trung điểm của BM (gt)

\(\Rightarrow MK=KB=\dfrac{BM}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\), ta có:

\(HM+MK=HK\)

\(3,5+1,5=5\left(cm\right)\)

Vậy: \(HK=5\left(cm\right)\)

 

 

 

 


Các câu hỏi tương tự
Bảo Long
Xem chi tiết
ngo tri bao
Xem chi tiết
Súp Lơ
Xem chi tiết
Nguyễn niname
Xem chi tiết
Hồ Anh Thư
Xem chi tiết
Nam Tran
Xem chi tiết
Lican
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết