Biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên là : hoán dụ
tù ngữ là : Trái Đất
Biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên là : hoán dụ
tù ngữ là : Trái Đất
chỉ ra biện pháp tu từ :
a, gió nâng tiếng hát chói chang
long lanh lưỡi hái liếm ngang lưng trời
b, vì sao? trái đất nặng ân tình
nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
a)Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong ví dụ sau?Gạch dưới từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ ấy
-Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước. (Võ Quảng-Vượt thác)
b)Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
-Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà ,dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (Thép Mới-Cây tre Việt Nam)
viết một đoạn văn miêu tả ( khoảng 5 đến 7 câu ) với chủ đề môi trường trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp nhân hóa. gạch chân dưới biện pháp tu từ nhân hóa đó
Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 2 và khổ thơ 3 của bài thơ "Lượm".
Em cho biết việc sử dụng các fg láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của 2 khổ thơ trên.
Hãy chỉ ra phép hoán dụ trong các câu thơ sau:
Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Vì sao trái đất nằng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
Như một niềm tin như dũng khí
Như lòng nhân nghĩa đức hi sinh.
Biện pháp tu từ nổi bật và tác dụng của biện pháp đó trong hai câu thơ:
'' Người Cha mái tóc bạc / Đốt lửa cho anh nằm ''
cho câu thơ sau
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta...
(Trần Đăng Khoa)
a, Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? tác dụng
b,Có những biện pháp tu từ nao?
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ của 2 câu thơ trên và nêu tác dụng
Cho đoạn thơ sau:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hoa
Mặt Trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đâm hương và rộn tiếng chim
a) Tìm biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ trong khổ thơ
b) Viết 1 đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đc sử dụng trong khổ thơ ấy?