Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
(Những cánh buồm, Hoàng Trung Thông)
Giải giúp câu 2. Tìm và chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. 3. Theo em những phẩm chất nào của người dân Việt Nam được tác giả Nguyễn Đình Thi nhắc đến trong đoạn thơ? 4. Trong đoạn thơ, “quê hương Việt Nam” được miêu tả những chi tiết, những hình ảnh nào? Cảm nhận của em về những hình ảnh đó. Trả lời trong khoảng 5 dòng.
Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Giúp mik nha
ý ngĩa, tác dụng của biện pháp tu từ trong bài thơ"những cánh buồm"
ý ngĩa, tác dụng của biện pháp tu từ trong bài thơ"những cánh buồm"
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai đoạn thơ những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con và nêu tác dụng
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ sau:
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
(Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)
biện pháp tu từ đc biểu hiện trong bài thơ "những cánh buồm"?
Bài ca dao số 3
+ Vùng đất Bình Định được nhắc tới qua những địa danh và món ăn nào? Theo em những địa danh và món ăn đó gợi ra điều gì?
+ Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài ca dao? Nêu tác dụng của biện pháp đó?
+ Cảm nhận của em về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định?
Đặc điểm thể loại thơ lục bát | Biểu hiện trong bài ca dao số 3 |
Số dòng thơ |
|
Số tiếng trong từng dòng |
|
Vần trong các dòng thơ |
|
Nhịp thơ của từng dòng |
|
Bài ca dao số 4:
+ Hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” giúp em hiểu gì về vùng Đồng Tháp Mười?
+ Nhận xét về tác dụng của biện pháp nghệ thuật có trong bài ca dao số 4?
+ Em hãy cho biết tình cảm của tác giả với vùng đất này?