Tre: CN
Giữ làng, giữ nước,giữ...:VN
+Vị ngữ câu đó thuộc cụm động từ.
Tick cho mình nha!
-Thành phần CN: "Tre"
-Thành phần VN: "giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín"
- Vị ngữ thuộc cụm từ loại : CĐT
Tre: CN
Giữ làng, giữ nước,giữ...:VN
+Vị ngữ câu đó thuộc cụm động từ.
Tick cho mình nha!
-Thành phần CN: "Tre"
-Thành phần VN: "giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín"
- Vị ngữ thuộc cụm từ loại : CĐT
Bài 1. Cho đoạn văn sau:
“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
(Ngữ văn 6- tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Kể tên một văn bản đã học có cùng thể loại và nêu rõ tác giả.
Câu 2. Qua đoạn trích tác giả đã ca ngợi những phẩm chất đáng quý nào của cây tre?
Câu 3. Tìm một biện pháp nghệ thuật đã được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên và nêu rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Câu 4. Từ văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 7 đến 10 câu giới thiệu về cây tre Việt Nam. Trong đoạn văn có sử dụng một câu có phép tu từ nhân hóa, và một câu có phép tu từ so sánh (Gạch chân và chú thích rõ)
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”
(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:
A. Nhân hóa, so sánh B. So sánh, điệp ngữ
C. Nhân hóa, điệp ngữ D. Nhân hóa, hoán dụ
Câu 29: Trong đoạn văn trên có mấy cụm danh từ?
A. 5cụm danh từ B. 6 cụm danh từ
C. 7 cụm danh từ D. 8 cụm danh từ
Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ
C. Bổ ngữ D. Vị ngữ
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”
(Cây tre Việt Nam – Thép Mới
Co bn cum danh tu trong doan trich tren(neu ro cac cum danh tu do)
câu 1: Cho một ví dụ câu có sử dụng nhân hóa nói rõ nhân hóa ở chỗ nào.
Câu 2: Xácđịnh thành phần(trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ) câu trong đoạn văn trích dưới đây: ''Dưới bóng tre xanh, đã từng lâu đời, người dân cùng Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa,mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
Câu 3: Tìm ghép tu từ( nhân hóa, so sánh,ẩn dụ, hoán dụ...) trong các câu sau và nêu tác dụng của chúng.
a) ngày ngày mặt trời đi qua trên làng. Thấy mặt trời rất đỏ.
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Ta xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữa đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.
Câu 4: Viết đoạn văn chủ đề mùa xuân trong đó có sử dụng các phó từ và một phép so sánh( gạch chân phó từ,phép so sánh đã sử dụng đó).
mọi người cố gắng giúp mình nhá. mình cảm ơn nhiều(đề kiểm tra 1 tiết)
Đoạn văn :
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !
a. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn ?
b. Nêu tác dụng của những biện pháp tu từ đó
Tìm các câu trần thuật đợn trong đoạn văn sau, xác định củ ngữ, vị ngữ của các câu đó và cho biết tác dung của mỗi câu.
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của gàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
a) Nối câu (cột A) với kiểu câu tương ứng (cột B)
A | B |
(1) Bà Đỡ Trần là người huyện Đông Triều | (a) Câu trần thuật đơn giới thiệu sự vật,hiện tượng,khái niệm,... |
(2) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. | (b)Câu trần thuật đơn nêu ý kiến đánh giá đối với sự vật,hiện tượng,khái niệm,... |
(3)Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa. | (c) Câu trần thuật đơn nêu định nghĩa/trình bày cách hiểu về sự vật,hiện tượng,khái niệm,... |
(4)Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. | (d)Câu trần thuật đơn miêu tả đặc điểm,trạng thái...của sự vật,hiện tượng,khái niệm,... |
b) Xác định bộ phận chủ ngữ,vị ngữ trong các câu ở cột A trên đây.Hãy cho biết bộ phận vị ngữ của mỗi câu do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành.
Gợi ý : Xác định bộ phận vị ngữ trong mỗi câu là do danh từ(hay cụm danh từ),động từ(hay cụm động từ),tính từ(hay cụm tính từ) tạo thành.
c) Theo em,có thể chọn từ hoặc cụm từ phủ định nào dưới đây để điền vào trước vị ngữ của mỗi câu?
không ; không phải ; chưa ; chưa phải.
Trong bài cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết :
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì?
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau:
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính.
Các bạn hãy giúp mình nha!
Cảm ơn các bạn trước