Câu 4:
a)GIỜ ĐỊA PHƯƠNG: giờ được xác định riêng cho mỗi địa phương nằm ở một độ kinh xác định. Những nơi nằm trên cùng một kinh tuyến (cùng độ kinh), góc của giờ Mặt Trời (hay góc giờ của điểm xuân phân) có giá trị như nhau. Nếu hai nơi khác nhau có hiệu số độ kinh, thì góc giờ của một thiên thể nào đó quan sát tại hai nơi ấy cùng một thời điểm vật lí cũng khác nhau. Vd. Hà Nội có độ kinh 105°52', Hải Phòng có độ kinh 106°43', thì GĐP Hải Phòng lớn hơn GĐP Hà Nội là: 106o43' - 105o52' = 51' = 3 phút 24 giây. GĐP chỉ có ý nghĩa trong quan trắc thiên văn, không thích hợp với đời sống bình thường.
GIỜ KHU VỰC : Trái Đất được chia thành 24 múi, giới hạn bởi 24 kinh tuyến nằm cách đều nhau (cách nhau 15° hay 1 h). Các địa phương nằm trong cùng một múi dùng thống nhất một giờ.
Ví dụ: Khi cài Windows XP nói hỏi giờ khu vực của mình - thường nó cho Hà Nội-Bangkok- Jakarta là GMT+7
giờ địa phương là giờ của các địa phương nằm trong cùng một múi giờ, ví dụ Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7 trong đó Hà Nội và Hải Phòng lại có thời gian lệch nhau khoảng 3 phút vì Hải Phòng nằm ở phía Đông
Giờ khu vực là giờ chung cho toàn khu vực thuộc cùng một múi giờ.
kinh độ của điểm B là 0 độ
vì điểm A là 21h, điểm B là 14h
do vậy thời gian chênh nhau giưa 2 điểm là 21-14=7 giờ ( tương đương với 7 múi giờ)
mỗi múi giờ trải rộng trên 15 kinh độ do ta có 7x15=105 độ
vậy kinh độ của điểm B = 105 - 105 = 0 độ. Vậy điểm B chính là kinh tuyến gốc
giờ địa phương là giờ của các địa phương nằm trong cùng một múi giờ, ví dụ Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7 trong đó Hà Nội và Hải Phòng lại có thời gian lệch nhau khoảng 3 phút vì Hải Phòng nằm ở phía Đông
Giờ khu vực là giờ chung cho toàn khu vực thuộc cùng một múi giờ.
kinh độ của điểm B là 0 độ
vì điểm A là 21h, điểm B là 14h
do vậy thời gian chênh nhau giưa 2 điểm là 21-14=7 giờ ( tương đương với 7 múi giờ)
mỗi múi giờ trải rộng trên 15 kinh độ do ta có 7x15=105 độ
vậy kinh độ của điểm B = 105 - 105 = 0 độ. Vậy điểm B chính là kinh tuyến gốc