Bài 18 : Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Minh Châu

Câu 3. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

Câu 4. Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 SGK.

( Bài 18 môn địa lý )

thiên thần buồn
31 tháng 5 2018 lúc 10:29

Câu 3. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

Trả lời:

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.

Câu 4. Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 SGK.

Trả lời:

Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh nhau: 25°c - 19°c = 6°c. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°c, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là:

X =(6°c / 0,6°c). 100m = 1000m



Đạt Trần
31 tháng 5 2018 lúc 22:21

Câu 3:

Bài làm:
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.

Đạt Trần
31 tháng 5 2018 lúc 22:24

Câu 4:

Trả lời:
Sự chênh lệch về độ cao của 2 điểm trong hình được thể hiện như sau:

Từ hình 48 chúng ta thấy rằng có một điểm nằm ở vị trí là đỉnh núi và một vị trí nằm ở chân núi. Trên đỉnh núi nhiệt độ thấp hơn dưới chân núi vì càng lên cao nhiệt độ càng giảm mạnh. Vì thế trên đỉnh núi chỉ có 19 độ. Trong khi ở chân núi là vùng thấp trên mặt đất nhiệt độ sẽ cao hơn đạt 25 độ. Từ hai vị trí này chúng ta có thể thấy dưới chân núi và trên đỉnh núi sẽ có độ chênh lệch nhau là 6 độ. Như đã biết lên cao 100m thì giảm 0,6 oC. vậy sự chênh lệch độ cao là:(6:0,6).100=1000m
Vivian
4 tháng 6 2018 lúc 8:32

Câu 3 :

Trả lời:

Mùa đông gần biển sẽ ấm hơn trong đất liền , mùa hạ gần biển sẽ mát hơn trong đất liền do đặc tính hấp thụ của đất và của nước khác nhau :

+ Mặt đất hấp thụ nhiệt nhanh và tỏa nhiệt cũng nhanh .

+ Mặt nước hấp thụ nhiệt chậm và tỏa nhiệt chậm hơn sơ với mặt đất .

Câu 4 :

Trả lời:

Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh nhau: 25°c - 19°c = 6°c. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°c, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là:

X =(6°c / 0,6°c). 100m = 1000m




Hiệu Đặng Minh
13 tháng 7 2018 lúc 7:40

Câu 3. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

Trả lời:

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.

Câu 4. Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 SGK.

Trả lời:

Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh nhau: 25°c - 19°c = 6°c. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°c, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là:

X =(6°c / 0,6°c). 100m = 1000m


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyen thi hong tham
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Học Thử
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nam Mai
Xem chi tiết
Phan Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Nhung
Xem chi tiết
Hảii Trangg
Xem chi tiết