Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).
Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...
Cần có hai cốc nhựa, mỗi cốc đổ vào 1 ít đất ẩm. Cốc thứ nhất cho 10 hạt đỗ tốt, mẩy, ko bị sứt mẻ. Cốc thứ hai cho 10 hạt đậu bị lép, bị mọt. Để 2 cốc ở chỗ thoáng mát. 3 ngày sau nhận kết quả
thí nghiệm :
cốc A có hạt giống bị sứt sẹo
cốc b thì có hạt giống bình thường không bị sứt sẹo
bỏ hạt lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm để 3 ngày
Ta thấy cốc a hạt vẫn chưa thấy nảy mầm, trong khi đó cốc b hạt đang nay mầm
=> ngoài các yếu tố như : hạt giống ko tốt, bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc cũng ko nảy mầm. Hạt nảy mầm còn có đủ độ ẩm, ko khí , nhiệt độ thích hợp và quan trọng là phải có hạt giống tốt thí nghiệm
muốn chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống cần thiết kế thí nghiệm như sau : làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài ( đủ nc , k khí và nhiẹt độ thích hợp ) nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống . vd : chỉ để một cốc có hạt giống tốt ( k bị chắc nảy , sâu bệnh ) còn các cốc khác là những hạt giống xấu ( bị mọt, mốc , lép ,sứt sẹo)