Chương I- Cơ học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Minh Hoàng
Câu 1:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đó

Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:

Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng

Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật

Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực

Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của chất đó

Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là , , . Phát biểu nào sau đây là đúng?

Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất

Ba thỏi có khối lượng bằng nhau

Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất

Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi

tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều

nhỏ hơn 1200N

nhỏ hơn 500N

nhỏ hơn 700N

nhỏ hơn 1900N

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì

lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:

S.h=F.P

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?

 

Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

Ngô Tấn Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 7:55
Câu 1:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đó

Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:

Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng

Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật

Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực

Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của chất đó

Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là , , . Phát biểu nào sau đây là đúng?

Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất

Ba thỏi có khối lượng bằng nhau

Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất

Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi

tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều

nhỏ hơn 1200N

nhỏ hơn 500N

nhỏ hơn 700N

nhỏ hơn 1900N

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì

lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:

S.h=F.P

C đúng

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?

 

Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

  

Các câu hỏi tương tự
Bùi Minh Hoàng
Xem chi tiết
Yêu TFBOYS
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Akari Karata
Xem chi tiết
Leonard Daniel Arnold
Xem chi tiết
hà thùy dương
Xem chi tiết
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
The Luu
Xem chi tiết