1GB = ....... 1 048 576 ...........KB 1MB = ....... 1024.............KB 1TB = ....... 1 048 576.............MB
1GB = ....... 1 048 576 ...........KB 1MB = ....... 1024.............KB 1TB = ....... 1 048 576.............MB
: Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB
Điền cụm từ còn thiếu vào ba chấm
Em có thể tìm kiếm thông tin trên Internet ...
Điền cụm từ còn thiếu vào ba chấm (….) :
“Em có thể tìm kiếm thông tin trên Internet…………….”
Điền cụm từ còn thiếu vào ba chấm (….) :
“Em có thể tìm kiếm thông tin trên Internet…………….”
B. Tự luận (3điểm) Câu 1: (1.6 điểm) Sử dụng máy tìm kiếm để tìm thông tin trên Internet dựa vào từ khóa ‘Số ca nhiễm Covid tối 14-12-2021 Câu 2: (1,0 điểm) Em hay cắm USB receiver vào cổng USB máy tính để sử dụng chuột điều khiển mở thư mục. Em hãy cho USB receiver giúp máy tính kết nối với chuột qua sóng điện tử hay cáp quang? Câu 3: (1,0 điểm) Có thể dùng dãy bịt để biểu diễn chữ cái. Em hãy đề xuất dày bit khác nhau có củng độ dài là 8 bit để biểu diễn đóng chữ cái TIN HỌC
Câu 19 : Thiết bị vào của náy tính có chức năng gì ?
Câu 22: Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì ?
Câu 28: Một ổ cứng di động 2TB có dung lượng nhớ tương đương bao nhiêu GB
ÔN TẬP TIN HỌC 6
HỌC KỲ 1
Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu em cho là đúng:
Câu 1: Thông tin là gì?
A. Các văn bản và số liệu
B. Những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình.
C. Văn bản, Hình ảnh, âm thanh
D. Hình ảnh, âm thanh, tệp tin
Câu 2: Lợi ích của mạng máy tính là:
Có thể dùng chung một mạng máy tính B. Liên lạc, trao đổi thông tin
C. Chia sẽ thông tin D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Máy tính gồm có bao nhiêu thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: CPU là cụm từ viết tắt để chỉ:
A. Bộ nhớ trong của máy tính;
B. Thiết bị trong máy tính;
C. Bộ phận điểu khiển hoạt động máy tính và các thiết bị;
D. Bộ xử lý trung tâm
Câu 5: Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời có thể mưa”, em sẽ xử lý thông tin và quyết định như thế nào (thông tin ra)?
A. Mặc đồng phục B. Đi học mang theo áo mưa
C. Ăn sáng trước khi đến trường D. Hẹn bạn Trang cùng đi học.
Câu 6: Dãy bit là gì?
A. Là dãy những kí hiệu 0 và 1 B. Là âm thanh phát ra từ máy tính
C. Là một dãy chỉ gồm chữ số 2 D. Là dãy những chữ số từ 0 đến 9
Câu 7: Một MB xấp xỉ bao nhiêu byte
A. Một nghìn byte B. Một triệu byte
C. Một tỉ byte D. Một nghìn tỉ byte
Câu 8: Thứ tự các hoạt động của quá trình xử lý thông tin bao gồm những gì?
A. Thu nhận, lưu trữ, xử lý và truyền thông tin
B. Thu nhận, xử lý, lưu trữ và truyển thông tin
C. Thu nhận, xử lý, truyển thông tin và lưu trữ
D. Xử lý, thu nhận, lưu trữ và truyển thông tin
Câu 9: Bố trí máy tính trong mạng có thể là:
A. Đường thẳng B. Vòng C. Hình sao D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10. Một quyển sách A gồm 200 trang nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi 1 đĩa cứng 40GB thì có thể chứa khoảng bao nhiêu cuốn sách có dung lượng thông tin xấp xỉ cuốn sách A?
A. 8000 B. 8129 C. 8192 D. 8291
Câu 11: Em là sao đỏ của lớp. Theo em, thông tin nào dưới đây không phải là thông tin cần xử lí (thông tin vào) để xếp loại các tổ cuối tuần?
A. Số bạn mặc áo xanh. B. Số các bạn bị ghi tên vì đi muộn.
C. Số lượng điểm 10. D. Số bạn bị cô giáo nhắc nhở.
Câu 12: Mắt thường không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây?
A. Đàn kiến đang “tấn công” lọ đường quên đậy nắp;
B. Những con vi trùng gây bệnh lị lẫn trong thức ăn bị ôi thiu;
C. Rác bẩn vứt ngoài hành lang lớp học;
D. Bạn Phương quên không đeo khăn quàng đỏ.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Phân biệt sự khác nhau giữa thông tin, dữ liệu và vật mang thông tin? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2: Mạng máy tính là gì? Nêu các thành phần của mạng máy tính?
Câu 3: Mỗi việc dưới đây thuộc hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? Giải thích tại sao?
a) Em đang nghe chương trình ca nhạc trên Đài tiếng nói Việt Nam.
b) Em thực hiện một phép tính nhẩm.
Câu 4: Cho dãy số 0 1 2 3 4 5 6 7. Em hãy mã hóa số 5 thành dãy bit?
Câu 5: Phân biệt sự khác nhau giữa thông tin, dữ liệu và vật mang thông tin? Cho ví dụ minh họa?
Câu 6: Mạng máy tính là gì? Nêu các thành phần của mạng máy tính?
Câu 7: Mỗi việc dưới đây thuộc hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? Giải thích tại sao?
a) Bố em xem chương trình thời sự trên ti vi
b) Em chép bài trên bảng vào vở.
Câu 8: Cho dãy số 0 1 2 3 4 5 6 7. Em hãy mã hóa số 3 thành dãy bit?
Câu 17. Sơ đồ tư duy không phải là:
A. Một công cụ tổ chức thông tin phù hợp với quá trình tư duy.
B. Một phương pháp chuyển tải thông tin.
C. Một cách ghi chép sáng tạo.
D. Một công cụ soạn thảo văn bản.
Câu 18. Em hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình
chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử,…
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở cac địa điểm khác
nhau.
D. Có thể thực hiện bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của
người tạo
Câu 19. Sơ đồ tư duy là gì?
A. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh,
các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi
Câu 20. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành
A. tiêu đề, đoạn văn B. chủ đề chính, chủ đề nhánh
C. mở bài, thân bài, kết luận D. chương, bài, mục
Câu 17. Sơ đồ tư duy không phải là:
A. Một công cụ tổ chức thông tin phù hợp với quá trình tư duy.
B. Một phương pháp chuyển tải thông tin.
C. Một cách ghi chép sáng tạo.
D. Một công cụ soạn thảo văn bản.
Câu 18. Em hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình
chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử,…
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở cac địa điểm khác
nhau.
D. Có thể thực hiện bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của
người tạo
Câu 19. Sơ đồ tư duy là gì?
A. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh,
các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi
Câu 20. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành
A. tiêu đề, đoạn văn B. chủ đề chính, chủ đề nhánh
C. mở bài, thân bài, kết luận D. chương, bài, mục
Câu 21. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực
B. Phần mềm máy tính
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, …
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
Câu 22. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung
B. Hạn chế khả năng sáng tạo
C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm
D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người
Câu 23. Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm
máy tính?
A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác
Câu 24. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp của bảng sau:
Phát biểu Đúng (Đ)/
Sai (S)
a) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian nắm bắt một vấn đề
b) Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và
phân loại suy nghĩ; giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy
sinh những ý tưởng mới tốt hơn
c) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ
được nhiều thông tin một cách khoa học nhất
d) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta sử dụng các kĩ năng của não phải. Não
phải là nơi giúp chúng ta xử lí các thông tin về hình ảnh, âm thanh,
tưởng tượng, sáng tạo và cảm xúc
e) Sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề, ví dụ giải một bài toán,…
f) Sơ đồ tư duy cung cấp cái nhìn tổng quan về một chủ đề tốt hơn
nhiều so với các tài liệu văn bản thông thường
g) Với cùng một nội dung, cùng một yêu cầu tạo sơ đồ tư duy thì hai
người khác nhau sẽ tạo ra hai sơ đồ tư duy giống nhau
Câu 25. Phát biểu nào sai về việc tạo sơ đồ tư duy tốt?
A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích
thước dày hơn
B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng
C. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập
trung vào vấn đề chính