Câu 1 : Trong lớp vỏ Trái Đất, các nguyên tố hóa học tập trung với tỉ lệ nhỏ và phân tán.
Câu 9 : - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.
Câu 1 : Trong lớp vỏ Trái Đất, các nguyên tố hóa học tập trung với tỉ lệ nhỏ và phân tán.
Câu 9 : - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.
1. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Hơi nước
D. Oxi
2. Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng ion nhiệt
C. Tầng cao của khí quyển
D. Tầng bình lưu
I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất :
Câu 1 : Trong không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất :
A. khí Nitơ B. khí Ôxi
C. hơi nước D. các khí khác
Câu 2 : Lớp vỏ khí gồm có mấy tầng :
A. 2 tầng B. 3 tầng C. 4 tầng D. 5 tầng
Câu 3 : Có mấy khối khí trên bề mặt Trái Đất?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
II. Tự luận:
Câu 1. Thế nào là đường đồng mức?
Câu 2. Nêu đặc điểm tầng đối lưu?
Câu 4: Trong tầng đối lưu không khí tập trung tới:
A 60% B 70% C 80% C 905
Câu 2: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí các vùng vĩ độ cao đo :
A Vĩ độ lớn B Độ cao C Vị trí gần hay xa biển D Nhiệt độ
Câu 3: Đơn vị đo khí áp là:
A khí áp kế B Mm thủy ngân C mm D Ampe kế
Tầng khí quyển có đặc điểm: độ cao từ 0-16 km; không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng; là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng; nhiệt độ không khí giảm dần khi lên cao.
Đây là tầng khí quyển nào?
A. Tầng đối lưu B. Tầng bình lưu. C. Các tầng cao của khí quyển. D. Tầng đối lưu và bình lưu.
1. Tầng odon có tác dụng gì?
A. Ngăn cản ánh sáng
B. Ngăn cản sao băng
C. Ngăn cản nhiệt dộ
D. Ngăn cản tia tử ngoại
2. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:
A. Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu
B. Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển
C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển
D. Bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu
3. Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?
A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống
B. Do lượng nhiệt chiếu xuống mặt đất và nước khác nhau
C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau
D. Do nước có nhiều thủy hải sản cần nhiều không khí để hô hấp
4. Đặc điểm nổi bật của thời tiết:
A. Diễn ra ở diện tích hẹp
B. Lặp đi lặp lại
C. Diễn biến bất thường
D. Luôn ổn định
5. Dụng cụ để đo khí áp là gì?
A. Khí áp kế
B. Vũ kế
C. Nhiệt kế
D. Thùng đo mưa
Các tầng khí quyển của Trái Đất từ thấp lên cao lần lượt là:
5 điểm
A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu
C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển
D. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng).
Câu 1: Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm là do:
A. Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng tây. B. Trái Đất tự quay từ tây sang đông. C. Trái Đất tự quay từ đông sang tây. D. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
Câu 2: Ở Bắc bán cầu, ngày 23 tháng 9 ( dương lịch) là ngày A. xuân phân. B. hạ chí. C. thu phân. D. đông chí.
Câu 3: Thời gian để Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời là:
A. 365 ngày. B. 365 ngày 6 giờ. C. 366 ngày. D. 366 ngày 6 giờ.
Câu 4: Hai nửa cầu Bắc và Nam có hiện tượng ngày, đêm như nhau vào các ngày:
A. 21/3 và 22/6. B. 22/6 và 23/9. C. 23/9 và 22/12. D. 21/3 và 23/9.
Câu 5: Thứ tự các lớp của Trái Đất từ trong ra ngoài là:
A. lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi. B. lớp lõi, lớp trung gian, lớp vỏ. C. lớp lõi, lớp vỏ, lớp trung gian. D. lớp trung gian, lớp lõi, lớp vỏ.
Câu 6: Việt Nam nằm trong mảng nào sau đây?
A. Mảng Á- Âu. B. Mảng Phi. C. Mảng Ấn Độ. D. Mảng Bắc Mĩ.
Câu 7: Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?
A. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1:700 000. B. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1:70 000. C. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1:7 000. D. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1:700.
Câu 8: Địa hình Caxtơ thường xuất hiện ở vùng núi nào sau đây?
A. Vùng núi lửa. B. Vùng núi đá vôi. C. Vùng núi cao. D. Vùng núi đá bazan.
Câu 9: Kinh tuyến 0° sẽ hợp với kinh tuyến bao nhiêu độ để tạo thành một vòng kinh tuyến?
A. kinh tuyến 90°. B. kinh tuyến 120°. C. kinh tuyến 150°. D. kinh tuyến 180°.
Câu 10: Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện bằng:
A. khoảng cách trên bản đồ. B. mức độ thu nhỏ của các đối tượng. C. khoảng cách ngoài thực tế. D. tỉ lệ số, tỉ lệ thước.
Câu 11: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
A. 950m. B. 1050m. C. 1150m. D. 1250m.
Câu 12: Than bùn và dầu mỏ thuộc nhóm khoáng sản nào?
A. Năng lượng ( nhiên liệu). B. Kim loại màu. C. Kim loại đen. D. Phi kim loại.
Câu 13: Mỏ khoáng sản nội sinh hình thành do:
A. tác nhân nội lực ( quá trình phong hóa tích tụ…). B. tác nhân ngoại lực ( quá trình phong hóa tích tụ…). C. tác nhân nội lực ( quá trình mắc ma). D. tác nhân ngoại lực ( quá trình mắc ma).
Câu 14: Đại dương nào có diện tích lớn nhất?
A. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương.
Câu 15: Trong các lục địa sau đây, lục địa nào có diện tích nhỏ nhất?
A. Á- Âu. B. Bắc Mĩ. C. Ôxtrây- li- a. D. Nam Mĩ.
Câu 16: Nội lực là những lực sinh ra liên quan đến nguồn năng lượng
A. ở bên ngoài Trái Đất. B. bức xạ Mặt Trời. C. ở sâu trong lòng Trái Đất. D. trong lòng đại dương.
Câu 17: Động Phong Nha là hang động đá vôi nổi tiếng ở tỉnh:
A. Thanh Hóa. B. Quảng Bình. C. Quảng Nam. D. Nghệ An.
Câu 18: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. 2 B.3 C.4 D.5
Câu 19: Dạng địa hình nào trên bề mặt Trái Đất là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất?
A. Núi. B. Cao nguyên. C. Bình nguyên. D. Đồi.
Câu 20: Địa hình có độ dốc càng lớn khi các đường đồng mức
A. càng gần nhau. B. càng cong. C. càng xa nhau. D. càng thẳng.
Câu 21: Khu vực có bề mặt khá bằng phẳng, lượn sóng và có độ cao 600m so với mực nước biển thì khu vực đó thuộc dạng địa hình nào?
A. Núi thấp. B. Cao nguyên. C. Bình nguyên. D. Đồi.
Câu 22: Nơi nào trên Trái Đất có hiện tượng 6 tháng ngày 6 tháng đêm?
A. Ở hai cực. B. Vùng nội chí tuyến. C. Các địa điểm nằm trên Xích đạo. D. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.
Câu 23: Nam chuẩn bị đi du lịch leo núi trải nghiệm nhưng lại phân vân không biết phải mang theo vật dụng gì để xác định phương hướng và độ cao của địa hình. Hãy giúp Nam chọn vật dụng cần thiết:
A. la bàn, bản đồ địa hình tỉ lệ lớn. B. tranh ảnh, bản đồ địa hình tỉ lệ nhỏ. C. máy ảnh, sách giới thiệu về địa điểm du lịch. D. dây leo núi, giày và mũ bảo hộ.
Câu 24: Vùng đồi thường xuất hiện ở khu vực nào trong các khu vực sau đây?
A. Nằm ở giữa, vùng xung quanh là núi. B. Nằm tập trung ở vùng ven biển. C. Vùng chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng bằng. D. Nằm ở giữa, vùng xung quanh là cao nguyên.
Câu 25: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất?
A. 1 : 7 500 B.1 : 15 000 C.1 : 300 000 D. 1 : 2 000 000
Câu 26: Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng do
A. Trái Đất nằm trong hệ Mặt Trời. B. trục Trái Đất nghiêng. C. sự vận động quay xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. D. sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 27: Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?
A. 10 B. 15 C. 20 D. 25
Câu 28: Hiện tại, Hà Nội, Việt Nam đang là 9 giờ ngày 7/2/2020 hỏi thành phố New York, Hoa Kỳ là mấy giờ, ngày bao nhiêu? Biết Việt Nam là múi giờ số 7, Hoa Kỳ là múi giờ số 19.
A. 9 giờ ngày 6/2/2020. B. 9 giờ ngày 8/2/2020. C. 21 giờ ngày 6/2/2020. D. 21 giờ ngày 8/2/2020.
Để nắm được nội dung bài học, HS cần đọc sách giáo khoa các bài: Bài 17 (mục 2) + bài 19 (mục 2).
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1.Cấu tạo của lớp vỏ khí.
- Lớp vỏ khí (khí quyển) là .......................................................................................................
* Các tầng khí quyển:
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, có độ cao khoảng ...................... và tập trung 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều ................................................
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao: Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm ....................
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
- Tầng bình lưu:
+ Nằm trên tầng đối lưu, độ cao từ ...............................................
+ Có lớp ôdôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
- Tầng cao của khí quyển:
Các tầng cao nằm trên tầng ................................., không khí của tầng này cực loãng.
2. Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
- Gió là .......................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
* Các loại gió thường xuyên thổi trên Trái Đất:
- Gió Tín phong:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) về xích đạo (Đai áp thấp xích đạo).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.
- Gió Tây ôn đới:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Tây Nam; nửa cầu Nam hướng Tây Bắc.
- Gió Đông cực:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc, Nam (Cực Bắc, Nam) về khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.
-Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Đọc kĩ bài 17 (mục 2) + bài 19 (mục 2) trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?
Câu 2: Em hãy cho biết lớp ôdôn ở tầng nào của khí quyển và cách mặt đất khoảng bao nhiêu km?Tác dụng của lớp ôdôn đối với sinh vật và sức khỏe con người trên Trái Đất?
Câu 3:Hãy vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, trên đó hãy xác định các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
....................................................................................................................................................
.............................................................................................
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Thành phần của không khí.
- Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ chiếm .................
+ Khí Ôxi chiếm ..................
+ Hơi nước và các khí khác chiếm ..................
- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa....
2. Các khối khí.
- Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh: .........................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- Khối khí đại dương: ................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- Khối khí lục địa: .....................................................................................................................
....................................................................................................................................................
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển.
Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độkhông khí càng giảm. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi 0,6oC.
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Đọc kĩ bài 17 và 18 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?
Câu 2: Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
Câu 3: Dựa vào hình 49 trong sách giáo khoa trang 57, em hãy:
- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ?
- Giải thích vì sao nhiệt độ có sự thay đổi như vậy?
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................