Ôn tập lịch sử lớp 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng

câu 1 :tác giả câu nói dưới đây là ai?

..........

"tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh , đạp luồng sóng dữ,chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn , cởi achhs nô lệ , đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!".

câu 2 : Cư dân Âu Lạc thế kỉ 3 khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật gì?.........

câu 3 :từ sau cuộc khởi nghĩa hai bà trưng , trực tiếp cai quản các huyện là...........

câu 4:người sáng lập ra Nho giáo ở Trung Quốc là.......

câu 5:biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp nước ta từ thế kỉ 1 đến thế thế kỉ 6 là

................................................................................

...................................................................

câu 6: ở thời kì bị đô hộ , xã hội nước ta xuất hiện thêm những nông dân không có ruộng đất , phải cày cấy thuế ,lịch sử gọi đó là.............

Hồng Nguyễn Thị Bích
25 tháng 2 2020 lúc 18:41

câu 1 là bà triệu nha

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Nguyễn Thị Bích
25 tháng 2 2020 lúc 18:42

nhấn đúng cho mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
25 tháng 2 2020 lúc 19:25

Câu 1:

- Đó là câu nói của Bà Triệu

Câu 2:

- Cư dân Âu Lạc thế kỉ 3 khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật tráng men và trang trí hoa văn.

Câu 3:

- Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là người Hán.

Câu 4:

- Người sáng lập ra Nho giáo ở Trung Quốc là Khổng Tử

Câu 5:

- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng.

- Có thương nhân Trung Quốc, Gia- va, Ấn Độ,… đến buôn bán ở Luy Lâu, Long Biên,…

Câu 6:

- Ở thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta xuất hiện thêm những nông dân không có ruộng đất, phải cày cấy thuê, lịch sử gọi đó là nông dân lệ thuộc

Khách vãng lai đã xóa
Havee_😘💗
26 tháng 2 2020 lúc 6:59

Câu 1 :tác giả câu nói dưới đây là Bà Triệu

Câu 2: Cư dân Âu Lạc thế kỉ 3 khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật là tráng men và trang trí hoa văn

Câu 3: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là người hán

Câu 4: Người sáng lập ra Nho giáo ở Trung Quốc là Khổng Tử

Câu 5:

* Thủ công nghiệp:

- Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.

- Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói,… đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

- Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ,... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.

* Thương nghiệp:

- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng.

- Có thương nhân Trung Quốc, Gia- va, Ấn Độ,… đến buôn bán ở Luy Lâu, Long Biên,…

Câu 6: Ở thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta xuất hiện thêm những nông dân không có ruộng đất, phải cày cấy thuê, lịch sử gọi đó là nông dân lệ thuộc

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Vũ Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Lê Diệu Quỳnh
Xem chi tiết
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
Miyaki Vũ
Xem chi tiết
Alien x
Xem chi tiết
Kuroi Hikage
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết