Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?
A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B.Miêu tả hoạt động.
C.Dùng từ trái nghĩa .
D.Dùng từ đồng nghĩa.
Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?
A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.
B.Là hoạt động mà từ biểu thị.
C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.
D.Là sự vật mà từ biểu thị.
Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?
A.Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.
B.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.
C.Nam là một học sinh giỏi.
D.Mai rất chăm học.
Câu 4: : Từ phức được phân thành :
A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .
C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.
Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?
A.Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.
B.Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.
C.Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.
D.Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.
Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?
A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.
Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:
A.Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.
B.Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất
C.Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần
D.Chỉ sự thiếu thốn về vật chất
Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?
A.Dùng từ không đúng nghĩa.
B.Lẫn lộn các từ gần âm.
C.Lặp từ.
D.Không mắc lỗi.
Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:
A.Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.
B.Chỉ có một mình.
C.Chịu đựng vất vả một mình.
D.Mồ côi không nơi nương tựa.
Câu 10: Từ là gì?
A.Là đơn vị dùng để đặt câu.
B.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
C.Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
D.Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.
Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”
A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .
Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?
A.Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.
B.Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
C.Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.
D.Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
II. Tự luận:(7điểm)
Câu 1. (2đ)
a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)
b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)
c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)
Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi.
(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)
Câu 2. (3đ)
1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).
2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)
3. Cho đoạn văn:
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
(Ếch ngồi đáy giếng).
Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)
Câu 3. (2 đ)
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó
Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?
A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B.Miêu tả hoạt động.
C.Dùng từ trái nghĩa .
D.Dùng từ đồng nghĩa.
Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?
A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.
B.Là hoạt động mà từ biểu thị.
C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.
D.Là sự vật mà từ biểu thị.
Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?
A.Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.
B.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.
C.Nam là một học sinh giỏi.
D.Mai rất chăm học.
Câu 4: : Từ phức được phân thành :
A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .
C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.
Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?
A.Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.
B.Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.
C.Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.
D.Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.
Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?
A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.
Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:
A.Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.
B.Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất
C.Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần
D.Chỉ sự thiếu thốn về vật chất
Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?
A.Dùng từ không đúng nghĩa.
B.Lẫn lộn các từ gần âm.
C.Lặp từ.
D.Không mắc lỗi.
Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:
A.Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.
B.Chỉ có một mình.
C.Chịu đựng vất vả một mình.
D.Mồ côi không nơi nương tựa.
Câu 10: Từ là gì?
A.Là đơn vị dùng để đặt câu.
B.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
C.Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
D.Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.
Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”
A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .
Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?
A.Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.
B.Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
C.Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.
D.Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
II. Tự luận:(7điểm)
Câu 1. (2đ)
a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)
Trả lời: - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. - Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)
Trả lời:
*Mắt: đôi mắt, mắt na, mắt mía, mắt bão, mắt lưới
Nghĩa gốc: là cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người Nghĩa chuyển: chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây(mắt tre, mắt mía) bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả (mắt dứa, na mở mắt) phần trung tâm của một cơn bão (mắt bão)* Tai
Nghĩa gốc: cơ quan ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe Nghĩa chuyển: bộ phận ở một số vật, có hình dáng chìa ra giống như cái tai (tai chén, tai ấm) điều không may bất ngờ xảy tới, gây tổn thất lớn (tai tiếng)* Mũi
Nghĩa gốc: Phần nhô cao theo trục dọc của mặt, giữa trán và môi trên, trong đó có phần phía trước của hai lỗ vừa để thở, vừa là bộ phận của cơ quan khứu giác. Ví dụ: mũi lõ, mũi tẹt, sổ mũi, khịt mũi,... Nghĩa chuyển: Phần nhọn hoặc nhọn và sắc ở đầu một vật (mũi kim, mũi kéo, mũi dao) Phần đất nhọn nhô ra biển, sông (mũi Cà Mau, mũi đất) Hướng triển khai lực lượng, phần lực lượng quân đội tiến lên trước (cánh quân chia thành ba mũi, mũi quân thọc sâu vào lòng địch).c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)
Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi.
(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)
Câu 2. (3đ)
1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).
Trả lời:
Đặc điểm của danh từ :
+ Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, …
+ Kết hợp với từ chỉ số lượng phía trước, các từ này, đó, kia, ấy,… ở phía sau.
+ Chức vụ điển hình trong câu là làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.
2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)
Trả lời:
Những em học sinh ấy chơi đàn rất giỏi.