a)
- Đặt mắt nhìn ngang
- Đọc chỉ số ở vạch gần nhất
b)
- Mỗi can đựng số lít nước là
20 : 1,5 = 13, 3 (lít) =>Số can cần dùng là: 14 (can)
Đáp số: 14 can
a)
- Đặt mắt nhìn ngang
- Đọc chỉ số ở vạch gần nhất
b)
- Mỗi can đựng số lít nước là
20 : 1,5 = 13, 3 (lít) =>Số can cần dùng là: 14 (can)
Đáp số: 14 can
Người ta muốn chứa 20 lít nước bằng các can nhỏ có gi 1,5 lít
a, Số ghi trên can có ý nghĩa gì ??
b, Phải dùng ít nhất mấy can ??
người ta muốn chứa 20 l nước bằng các can nhỏ có ghi 1,5l
a) Số ghi trên can có ý nghĩa gì?
b) Phải dùng ít nhất bao nhiêu can?
Người ta muốn chứa 20 lít nước bằng các can nhỏ có ghi 1,5 lít:
a) Số ghi trên can có ý nghĩa gì?
b) Phải dùng ít nhất bao nhiêu can?
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm khối chứa 55 cm khối nước để đo thể tích của 1 hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm khối.Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
Chọn từ thích hợp trog khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên |
Thể thích vật rắn bất kì ko thấm nước có thể đo đc bằg hai cách:
a) ....... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng ....... bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn ko bỏ lọt bình chia độ thì ....... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng ....... bằng thể tích của vật
Bài 1: Đổi các đơn vị đo sau
1,5 dm3 = ..................lít = ...................ml
0,3 m3 = ...................... dm3 = .......................cm3
50 kg = ...........tấn = .....................lạng
2010 cm = .................m = ....................km
Bài 2 : Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1 = 80cm3, sau khi thả hòn sỏi đọc được thể tích là V2 = 95cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu ? Nếu Lan thêm vào 1 cái đinh ốc có thể tích 25 cm3 vào thể tích nước trong bình chia độ là bao nhiêu ?
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:
VR=VL+R-VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo mực nước chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?