May mặc trong gia đình

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Khánh Hiền

các tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì về cuộc sống, đất nc và cn người VN ?

Quỳnh Phương Nguyễn
9 tháng 4 2017 lúc 21:08

Bạn không được đăng những môn học không phù hợp với những môn học khác. Sao bạn cứ phải đăng câu hỏi môn ngữ văn vào môn công nghệ thế ? ucche

Hồ Thảo Anh
13 tháng 4 2018 lúc 19:44

Cảm nhận của em khi đọc bài “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy

Chủ đề: Văn cảm nghĩ

"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.

Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" – chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:

"Tre xanh,

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam

Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:

"Bão bủng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."

Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:

loading...

"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.

hay:

"Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".

hay:

"Măng non là búp măng non

Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:

"Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con".

"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.

Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:

"Mai sau,

Mai sau,

Mai sau,

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".

Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

mk trả lời giúp bn rồi đó

tick nha

Bát Muội
14 tháng 4 2018 lúc 8:43

ấn tượng, đặc sắc, ý nghĩa, tuyệt vời lớmhehebanhqualeuleu

Bát Muội
14 tháng 4 2018 lúc 8:43

chuchu


Các câu hỏi tương tự
Khanh Hoa
Xem chi tiết
kobietnua123
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Đặng Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Không Phải Dạng Vừa Đâu
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Thị Ngọc Thảo Đinh
Xem chi tiết