Bài 18 : Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Ngọc Quốc

Các nhân tố nào ảnh hưởng đến khí hậu ? Giúp mình với !!

Nhật Linh
23 tháng 4 2017 lúc 20:16

- Các nhân tố hình thành khí hậu : Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, và phải kể đến một đặc điểm chung nhất ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu toàn cầu (trong đó có Việt nam) : Ô nhiễm môi trường (môi trường bị hủy hoại) dẫn tới hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên, dẫn tới băng tan, mực nước biển dâng lên, gây ra hiện tượng lũ lụt ở nhiều nơi trên thế giới.

Nanami-Michiru
24 tháng 8 2018 lúc 7:20

1. Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ

1

Qui định góc nhập xạ từ đó ảnh hưởng đến lượng nhiệt từ Mặt Trời xuống
mặt đất. Vị trí địa lí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu trong năm
có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nên có góc nhập xạ lớn, nền nhiệt độ cao. Càng
vào phía Nam càng gần xích đạo nên nền nhiệt càng cao.
Đất nước ta có hình chữ S, hẹp ngang và trải dài trên nhiều vĩ tuyến. Sự
chênh lệch về vĩ độ địa lí là cơ sở của sự phân hoá Bắc – Nam của chế độ nhiệt.
Theo quy luật địa đới vĩ độ càng cao thì nhiệt trung bình năm càng giảm và biên độ
nhiệt năm tăng dần.
2. Địa hình
- Ảnh hưởng của độ cao địa hình đến nhiệt độ: Cứ lên cao 100m, nhiệt độ
giảm 0,5 - 0,60C. Nguyên nhân là do theo độ cao, bức xạ Mặt Trời tăng, nhưng bức
xạ của mặt đất còn tăng nhanh hơn, nên nhiệt độ giảm rất nhanh. Cho nên ở những
vùng núi cao, nhiệt độ trung bình năm thấp hơn đồng bằng xung quanh rất nhiều.
Nếu toàn bộ địa hình bề mặt Trái Đất được san bằng thì nhiệt độ trung bình năm
trên Trái Đất sẽ tăng lên 0,70C.
Vì vậy, độ cao địa hình tạo ra phân hoá khí hậu theo đai cao: địa hình càng
cao thì tính vành đai của khí hậu càng phong phú, hình thành nhiều kiểu khí hậu
khác nhau.
- Ảnh hưởng của hướng địa hình tới nhiệt độ:
+ Hướng vòng cung của các cánh cung ở Đông Bắc tạo điều kiện cho gió
mùa Đông Bắc tác động xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta làm cho vùng núi Đông
Bắc vào mùa đông có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp và lạnh nhất cả nước.
+ Hướng Tây Bắc - Đông Nam của dãy Hoàng Liên Sơn có tác dụng ngăn
ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đến khu Tây Bắc làm cho vùng này có mùa đông
ngắn hơn và đỡ lạnh hơn so với khu Đông Bắc.
+ Hướng Tây - Đông của các dãy núi Hoành Sơn, Bạch Mã có tác dụng ngăn
ảnh hưởng của gió mùa đông bắc xuống phía Nam góp phần làm cho nền nhiệt ở
phái Nam cao hơn phía Bắc.
+ Ảnh hưởng của hướng sườn đến nhiệt độ: Sườn phơi nắng có góc nhập xạ
lớn và nhiệt lượng nhận được cao hơn. Sườn khuất nắng có góc chiếu sáng nhỏ hơn
và nhiệt lượng nhận được thấp hơn.
2

- Ảnh hưởng của độ dốc địa hình đến nhiệt độ: Nơi có độ dốc nhỏ, nhiệt độ cao
hơn ở nơi có độ dốc lớn, bởi vì lớp không khí được đốt nóng có độ dày lớn hơn.
 Ảnh hưởng của địa hình đến biên độ nhiệt trong ngày: Nơi đất bằng,
nhiệt độ thay đổi ít hơn nơi đất trũng, vì nơi đất trũng ban ngày ít gió, nhiệt độ
cao hơn, ban đêm khí lạnh trên cao dồn xuống làm cho nhiệt độ thấp. Trên vùng
núi và cao nguyên, không khí loãng hơn ở đồng bằng, nên nhiệt độ thay đổi
nhanh hơn ở đồng bằng.
3. Hoàn lưu gió mùa
a. Gió mùa mùa đông
- Gió mùa Đông Bắc có nguồn gốc từ áp cao Xibia hoạt động từ vĩ tuyến
16 B trở ra Bắc với tính chất cơ bản là lạnh và khô đã làm cho nền nhiệt của miền
Bắc bị hạ thấp trong mùa đông, có 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 180C.
0

- Gió Tín Phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc thổi về hạ áp
Xích Đạo với tính chất nóng và khô ảnh hưởng rõ đến miền Nam nước ta gây thời
tiết khô nóng.
b. Gió mùa mùa hạ
Gồm nguồn gốc từ Bắc Ấn Độ Dương (thổi đầu hạ) và nguồn gốc từ áp cao
cận chí tuyến nửa cầu nam (thổi giữa và cuối hạ) với tính chất nóng ẩm chi phối
nền nhiệt trong mùa hạ của cả nước.
4. Các nhân tố khác
Bề mặt đệm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ và phản hồi nguồn năng lượng
Mặt Trời, từ đó ảnh hưởng đến chế độ nhiệt. Ví dụ mặt đất đen ẩm hấp thụ nhiều,
phản hồi ít, ngược lại mặt đất trắng khô hấp thụ ít còn phản hồi nhiều. Hay khu vực
là cát khô thì phản hồi nhiều hơn là khu vực đồng cỏ. Địa hình bề mặt là cát pha ở
duyên hải Bắc Trung Bộ làm tăng thêm tính nóng bức khó chịu mỗi khi có gió Lào
thổi khiến vùng này trở thành nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió phơn Tây nam.
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên định tác động đến biến trình nhiệt năm của
các địa phương. Càng về phía bắc khoảng cách hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng
gần nhau nên chế độ nhiệt các địa phương phưong bắc có một cực đại và một cực
tiểu còn các địa phương gần xích đạo hơn thì có hai cực đại rõ rệt hơn.
3

Ngay các yếu tố khác của khí hậu cũng tác động mạnh đến chế độ nhiệt. Khi
mưa xuống sẽ làm giảm nhiệt độ. Vì vậy dễ hiểu hơn khi cực đại lần hai trong năm
tại TP Hồ Chí Minh lại thấp hơn lần một và nhiệt tháng VII tại đây cũng thấp hơn
các địa phương khác như Hà Nội, Quy Nhơn…

Nguyễn Thị Thu Hương
24 tháng 8 2018 lúc 15:34

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA KHÍ HẬU
NƯỚC TA
1. Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ

1

Qui định góc nhập xạ từ đó ảnh hưởng đến lượng nhiệt từ Mặt Trời xuống
mặt đất. Vị trí địa lí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu trong năm
có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nên có góc nhập xạ lớn, nền nhiệt độ cao. Càng
vào phía Nam càng gần xích đạo nên nền nhiệt càng cao.
Đất nước ta có hình chữ S, hẹp ngang và trải dài trên nhiều vĩ tuyến. Sự
chênh lệch về vĩ độ địa lí là cơ sở của sự phân hoá Bắc – Nam của chế độ nhiệt.
Theo quy luật địa đới vĩ độ càng cao thì nhiệt trung bình năm càng giảm và biên độ
nhiệt năm tăng dần.
2. Địa hình
- Ảnh hưởng của độ cao địa hình đến nhiệt độ: Cứ lên cao 100m, nhiệt độ
giảm 0,5 - 0,60C. Nguyên nhân là do theo độ cao, bức xạ Mặt Trời tăng, nhưng bức
xạ của mặt đất còn tăng nhanh hơn, nên nhiệt độ giảm rất nhanh. Cho nên ở những
vùng núi cao, nhiệt độ trung bình năm thấp hơn đồng bằng xung quanh rất nhiều.
Nếu toàn bộ địa hình bề mặt Trái Đất được san bằng thì nhiệt độ trung bình năm
trên Trái Đất sẽ tăng lên 0,70C.
Vì vậy, độ cao địa hình tạo ra phân hoá khí hậu theo đai cao: địa hình càng
cao thì tính vành đai của khí hậu càng phong phú, hình thành nhiều kiểu khí hậu
khác nhau.
- Ảnh hưởng của hướng địa hình tới nhiệt độ:
+ Hướng vòng cung của các cánh cung ở Đông Bắc tạo điều kiện cho gió
mùa Đông Bắc tác động xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta làm cho vùng núi Đông
Bắc vào mùa đông có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp và lạnh nhất cả nước.
+ Hướng Tây Bắc - Đông Nam của dãy Hoàng Liên Sơn có tác dụng ngăn
ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đến khu Tây Bắc làm cho vùng này có mùa đông
ngắn hơn và đỡ lạnh hơn so với khu Đông Bắc.
+ Hướng Tây - Đông của các dãy núi Hoành Sơn, Bạch Mã có tác dụng ngăn
ảnh hưởng của gió mùa đông bắc xuống phía Nam góp phần làm cho nền nhiệt ở
phái Nam cao hơn phía Bắc.
+ Ảnh hưởng của hướng sườn đến nhiệt độ: Sườn phơi nắng có góc nhập xạ
lớn và nhiệt lượng nhận được cao hơn. Sườn khuất nắng có góc chiếu sáng nhỏ hơn
và nhiệt lượng nhận được thấp hơn.
2

- Ảnh hưởng của độ dốc địa hình đến nhiệt độ: Nơi có độ dốc nhỏ, nhiệt độ cao
hơn ở nơi có độ dốc lớn, bởi vì lớp không khí được đốt nóng có độ dày lớn hơn.
 Ảnh hưởng của địa hình đến biên độ nhiệt trong ngày: Nơi đất bằng,
nhiệt độ thay đổi ít hơn nơi đất trũng, vì nơi đất trũng ban ngày ít gió, nhiệt độ
cao hơn, ban đêm khí lạnh trên cao dồn xuống làm cho nhiệt độ thấp. Trên vùng
núi và cao nguyên, không khí loãng hơn ở đồng bằng, nên nhiệt độ thay đổi
nhanh hơn ở đồng bằng.
3. Hoàn lưu gió mùa
a. Gió mùa mùa đông
- Gió mùa Đông Bắc có nguồn gốc từ áp cao Xibia hoạt động từ vĩ tuyến
16 B trở ra Bắc với tính chất cơ bản là lạnh và khô đã làm cho nền nhiệt của miền
Bắc bị hạ thấp trong mùa đông, có 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 180C.
0

- Gió Tín Phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc thổi về hạ áp
Xích Đạo với tính chất nóng và khô ảnh hưởng rõ đến miền Nam nước ta gây thời
tiết khô nóng.
b. Gió mùa mùa hạ
Gồm nguồn gốc từ Bắc Ấn Độ Dương (thổi đầu hạ) và nguồn gốc từ áp cao
cận chí tuyến nửa cầu nam (thổi giữa và cuối hạ) với tính chất nóng ẩm chi phối
nền nhiệt trong mùa hạ của cả nước.
4. Các nhân tố khác
Bề mặt đệm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ và phản hồi nguồn năng lượng
Mặt Trời, từ đó ảnh hưởng đến chế độ nhiệt. Ví dụ mặt đất đen ẩm hấp thụ nhiều,
phản hồi ít, ngược lại mặt đất trắng khô hấp thụ ít còn phản hồi nhiều. Hay khu vực
là cát khô thì phản hồi nhiều hơn là khu vực đồng cỏ. Địa hình bề mặt là cát pha ở
duyên hải Bắc Trung Bộ làm tăng thêm tính nóng bức khó chịu mỗi khi có gió Lào
thổi khiến vùng này trở thành nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió phơn Tây nam.
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên định tác động đến biến trình nhiệt năm của
các địa phương. Càng về phía bắc khoảng cách hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng
gần nhau nên chế độ nhiệt các địa phương phưong bắc có một cực đại và một cực
tiểu còn các địa phương gần xích đạo hơn thì có hai cực đại rõ rệt hơn.
3

Ngay các yếu tố khác của khí hậu cũng tác động mạnh đến chế độ nhiệt. Khi
mưa xuống sẽ làm giảm nhiệt độ. Vì vậy dễ hiểu hơn khi cực đại lần hai trong năm
tại TP Hồ Chí Minh lại thấp hơn lần một và nhiệt tháng VII tại đây cũng thấp hơn
các địa phương khác như Hà Nội, Quy Nhơn…

Lê huy khánh
8 tháng 5 2022 lúc 21:52

Vị trí địa lí, địa hình, hoàn lưu gió.

 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết
Quang Ca
Xem chi tiết
Hà Thị Huyền
Xem chi tiết
Hà Thúy Nga
Xem chi tiết
Bảo Bình love
Xem chi tiết
CHI TAI TRAN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
Xem chi tiết
Trần Vũ
Xem chi tiết